
- Hệ thống hóa đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
- Khai thác và phát triển nguồn gen quýt Tràng Định - Lạng Sơn và bưởi Luận Văn - Thanh Hóa
- Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm liposome doxorubicin và amphotericin B
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán dự phòng một số bệnh truyền nhiễm ở địa bàn trọng điểm
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Nâng cao hiệu quả nuôi cá chim vây vàng Trachinotus blochii bằng khô dầu đậu tương được loại bỏ yếu tố kháng dinh dưỡng
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Tương quan điện tử và sự chuyển pha trong một số hệ phức hợp
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất khả năng thăng hoa và ứng dụng để chế tạo màng oxit kim loại của một số β-đixetonat kim loại chuyển tiếp
- Chuyển giao quy trình sản xuất nhanh chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopline ở quy mô nông hộ và xây dựng mô hình ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopline trừ rầy nâu hại lúa tại 4 huyện Ba Tri Bình Đại Thạnh Phú Giồng Trôm tỉnh Bến Tre



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
07/2023/TTPTKH&CN
Nghiên cứu mức độ thoái hóa đất trồng chè nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khôi phục để sản xuất hiệu quả và bền vững cho cây chè tại tỉnh Thái Nguyên
Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
Lã Tuấn Anh
ThS. Lã Tuấn Anh; TS. Trần Thị Huế; ThS. Nguyễn Thị Huế; CN. Hoàng Tùng Linh; KS. Đỗ Duy Long; CN. Trần Thị Thanh Thủy; KS. Đặng Thị Nhẫn; KS. Nguyễn Thị Bích Chi; ThS. Đậu Đình Chung; KS. Nguyễn Anh Tuấn
Khoa học nông nghiệp
01/12/2020
01/12/2022
16/01/2023
07/2023/TTPTKH&CN
02/03/2023
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
- Đối với các cơ quan khoa học và quản lý nhà nước: Kết quả nghiên cứu được chuyển giao thông qua hình thức nộp tài liệu cho Sở Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên làm cơ sở phục vụ, khuyến cáo trong sản xuất và chuyển giao trực tiếp cho địa phương.
- Đối với địa phương: thông qua phối hợp triển khai các thí nghiệm, tổng kết kết quả có sự tham gia của các cán bộ quản lý địa phương, khuyến nông, nông dân,... Lực lượng này sẽ là cầu nối chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất,...
- Đề tài thành công sẽ là mô hình điểm cho các vùng khác có điều kiện tương tự, góp phần ổn định tình hình kinh tế chung của toàn xã hội.
- Đề tài giúp cho người nông dân có thu nhập cao hơn, tiết kiệm chi phí đầu tư phân bón,... góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành trồng trọt cho GDP địa phương, đồng thời giảm thiểu được ô nhiễm môi trường do lạm dụng phân bón gây ra trong sản xuất nông nghiệp.
- Cung cấp các thông tin hữu ích cho các công ty phân bón để sản xuất các loại phân bón, các chế phẩm cải tạo đất phù hợp với các vùng chè Thái Nguyên, góp phần tăng thu nhập cho người dân, lợi nhuận cho doanh nghiệp và thúc đẩy liên kết giữa ba nhà: Nhà nông - Nhà sản xuất - Nhà nghiên cứu.
- Khai thác, sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên đất, bảo vệ môi trường sinh thái.
thoái hóa, đất trồng chè
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
01 Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Môi trường