
- Sản xuất thử nghiệm tinh dầu Trúc (Citrus hystrix)
- Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu mô học một số động mạch có thể ứng dụng bắc cầu trong điều trị bệnh lý động mạch vành
- Nghiên cứu khả năng thích nghi của giống dừa ta với điều kiện xâm nhập mặn trong thời kỳ kiến thiết cơ bản (giai đoạn 2016-2018)
- Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác dị thể cho các phản ứng hình thành liên kết carbon-dị tố
- Xây dựng phần mềm hỗ trợ công tác huấn luyện săn ngầm cho Vùng 2 Hải quân
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ nhân giống dạng dịch thể sản xuất giống nấm Sò và Linh chi tại Hải Phòng
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ và chế tạo thiết bị sản xuất nước lạnh kiểu ngập lỏng công suất lớn hiệu suất cao
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ chế tạo thiết bị lọc cơ học dạng trống sử dụng trong nuôi tôm nước lợ
- Ứng dụng công nghệ thông tin thí điểm xây dựng mô hình quản lý vận hành hệ thống tưới nước tự động trên một phần diện tích tưới của kênh NVC2 thuộc hệ thống kênh chính Nam Thạch Nham tại xã Nghĩa Lâm huyện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi
- Văn hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu hóa



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2017/01
2020-02-1185/KQNC
Nghiên cứu nâng cao năng suất và sử dụng có hiệu quả nguồn gen lợn Cỏ và lợn Mẹo
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Hoàng Thị Phi Phượng
TS. Phạm Sỹ Tiệp, TS. Hoàng Thị Phi Phượng, ThS. Phạm Duy Phẩm, ThS. Nguyễn Văn Trung, ThS. Phạm Hải ninh, PGS.TS. Phùng Thăng Long, ThS. Ngô Mậu Dũng, ThS. Thái Khắc Thanh
Di truyền và nhân giống động vật nuôi
01/09/2017
01/08/2020
08/10/2020
2020-02-1185/KQNC
26/11/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đã xây dựng được đàn hạt nhân lợn cỏ và lợn Mẹo với quy mô 6 lợn đực và 60 lợn nái cho mỗi giống tại Thừa Thiên Huế (lợn cỏ) và Nghệ An (lợn Mẹo). Lợn có đặc điểm ngoại hình tương đối đặc trưng của giống. Năng suất sinh sản và sinh trưởng của đàn hạt nhân như sau: TĐDLĐ; TPGLĐ và TĐLĐ của đàn nái hạt nhân theo thứ tự là 213,24; 241,28; 355,65 ngày (lợn cỏ) và 210,28; 241,15 và 356,21 ngày (lợn Mẹo). Khối lượng phối giống lần đầu đạt 41,64 kg (lợn cỏ) và 43,42 kg (lợn Mẹo), scss/ổ; scsss/ổ và sccs/ổ theo thứ tự là 8,13; 7,84; 7,38 con (lợn cỏ) và 8,21; 7,88; 7,41 con (lợn Mẹo). KLSS/Ổ và KLCS/Ổ lần lượt là 3,99 và 43,17 kg (lợn cỏ); 4,02 và 43,42 kg (lợn Mẹo). Số lứa đẻ/nái/năm của lợn nái cỏ và nái Mẹo đạt từ 1,69 - 1,73 lứa. TKL giai đoạn 2-8 tháng tuổi trung bình là 205,44 g/ngày (lợn cỏ) và 220,16 g/ngày (lợn Mẹo). Độ dày mỡ lưng 8 tháng tuổi của lợn cỏ trung bình là 12,36 mm; Ở lọn Mẹo là 12,40 mm. Tiêu tốn thức ăn/kg TKL giai đoạn 2-8 tháng tuổi ở lợn cỏ là 4,67 kg và 4,80 kg ở lợn Mẹo.
Kết quả của đề tài đã bổ sung các dữ liệu khoa học về đàn giống lợn cỏ và lợn Mẹo ở Việt Nam phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy. Đồng thời, làm cơ sở khoa học cho công tác khai thác và phát triển giống lợn cỏ và lợn Mẹo ra sản xuất, góp phần bảo tồn và phát triển các giống lợn bản địa ở nước ta.
Nghiên cứu; Nâng cao năng suất; Sử dụng; Nguồn gen; Lợn Cỏ; Lợn Mẹo
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không