- Nghiên cứu quy trình phân lập acid gambogic từ nhựa cây Đằng hoàng Việt Nam (Garcinia hanburyi) làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị ung thư
- Sản xuất thử nghiệm chế phẩm axit gamma amino butyric (GABA) và thực phẩm chức năng giàu GABA từ gạo lứt đậu tương
- Nghiên cứu biểu hiện protein tái tổ hợp của virut PCV2 để chế tạo sinh phẩm chẩn đoán và làm nguyên liệu tiến tới sản xuất vắc xin
- Nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến một số sản phẩm từ chuối tiêu hồng trên địa bàn Hà Nội
- Ứng dụng công nghệ sản xuất nước mắm bằng năng lượng mặt trời theo chu kỳ kín đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và vệ sinh môi trường
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong rừng sú vẹt Vườn quốc gia Xuân Thủy cho sản phẩm mật ong của Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý nước thải sinh hoạt quy mô hộ gia đình tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên
- Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nhà nước Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng ngữa
- Xây dựng mô hình phân tích mạng lưới ngân hàng (banking network analysis) cho hệ thống ngân hàng Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2017/01
2020-02-1185/KQNC
Nghiên cứu nâng cao năng suất và sử dụng có hiệu quả nguồn gen lợn Cỏ và lợn Mẹo
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Hoàng Thị Phi Phượng
TS. Phạm Sỹ Tiệp, TS. Hoàng Thị Phi Phượng, ThS. Phạm Duy Phẩm, ThS. Nguyễn Văn Trung, ThS. Phạm Hải ninh, PGS.TS. Phùng Thăng Long, ThS. Ngô Mậu Dũng, ThS. Thái Khắc Thanh
Di truyền và nhân giống động vật nuôi
01/09/2017
01/08/2020
08/10/2020
2020-02-1185/KQNC
26/11/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đã xây dựng được đàn hạt nhân lợn cỏ và lợn Mẹo với quy mô 6 lợn đực và 60 lợn nái cho mỗi giống tại Thừa Thiên Huế (lợn cỏ) và Nghệ An (lợn Mẹo). Lợn có đặc điểm ngoại hình tương đối đặc trưng của giống. Năng suất sinh sản và sinh trưởng của đàn hạt nhân như sau: TĐDLĐ; TPGLĐ và TĐLĐ của đàn nái hạt nhân theo thứ tự là 213,24; 241,28; 355,65 ngày (lợn cỏ) và 210,28; 241,15 và 356,21 ngày (lợn Mẹo). Khối lượng phối giống lần đầu đạt 41,64 kg (lợn cỏ) và 43,42 kg (lợn Mẹo), scss/ổ; scsss/ổ và sccs/ổ theo thứ tự là 8,13; 7,84; 7,38 con (lợn cỏ) và 8,21; 7,88; 7,41 con (lợn Mẹo). KLSS/Ổ và KLCS/Ổ lần lượt là 3,99 và 43,17 kg (lợn cỏ); 4,02 và 43,42 kg (lợn Mẹo). Số lứa đẻ/nái/năm của lợn nái cỏ và nái Mẹo đạt từ 1,69 - 1,73 lứa. TKL giai đoạn 2-8 tháng tuổi trung bình là 205,44 g/ngày (lợn cỏ) và 220,16 g/ngày (lợn Mẹo). Độ dày mỡ lưng 8 tháng tuổi của lợn cỏ trung bình là 12,36 mm; Ở lọn Mẹo là 12,40 mm. Tiêu tốn thức ăn/kg TKL giai đoạn 2-8 tháng tuổi ở lợn cỏ là 4,67 kg và 4,80 kg ở lợn Mẹo.
Kết quả của đề tài đã bổ sung các dữ liệu khoa học về đàn giống lợn cỏ và lợn Mẹo ở Việt Nam phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy. Đồng thời, làm cơ sở khoa học cho công tác khai thác và phát triển giống lợn cỏ và lợn Mẹo ra sản xuất, góp phần bảo tồn và phát triển các giống lợn bản địa ở nước ta.
Nghiên cứu; Nâng cao năng suất; Sử dụng; Nguồn gen; Lợn Cỏ; Lợn Mẹo
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không