- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano cấu trúc mới Sn-doped In2O3 và In-doped TiO2 làm chất nền hỗ trợ cho Platin (Pt): Nâng cao hoạt tính và độ bền xúc tác cho pin nhiên liệu
- Xây dựng mô hình bảo tồn và khai thác tài sản trí tuệ trong lĩnh vực ẩm thực Bình Thuận (Bánh canh chả cá bánh căn lẩu thả) và đặc sản quà tặng (nước Mắm Phan Thiết mực một nắng thanh long) nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Bình Thuận
- Mô hình trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao ST25
- Ứng dụng giống mới xác định một số biện pháp kỹ thuật thích hợp xây dựng mô hình tham canh để phát triển vùng nguyên liệu đậu phộng
- Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình nghiên cứu khoa học cấp bộ 2018 - 2020 Cơ chế phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp tư pháp theo quy định của Hiến pháp năm 2013
- Nghiên cứu đánh giá tổng thể tiềm năng các bồn địa nhiệt vùng Tây Bắc
- Đề xuất thiết kế cấu trúc cộng hưởng Fano và ứng dụng
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp bồi dưỡng kỹ năng tư vấn tâm lý cho giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
- Nghiên cứu tạo giống ngô chịu hạn bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu khả năng tạo lipit của các loài nấm nhầy thu thập từ Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TNB.ĐT/14-19
2020-62-594/KQNC
Cơ chế chính sách liên kết kinh tế nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam Bộ theo hướng phát triển bền vững
Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Bùi Quang Tuấn
TS. Trần Hữu Hiệp; PGS.TS. Nguyễn Văn Sánh; PGS.TS. Giang Thanh Long; TS. Nguyễn Đình Chúc; PGS.TS. Hà Đình Thành; TS. Lê Anh Vũ; ThS. Bùi Việt Cường; ThS. Trần Minh; TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Kinh tế và kinh doanh
01/06/2017
01/11/2019
25/02/2020
2020-62-594/KQNC
29/06/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài sẽ cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề xuất các cơ chế, chính sách liên kết nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam bộ để giải quyết các hạn chế và yếu kém trên thực tế hiện nay để đảm bảo cho việc liên kết vùng hiệu quả, tận dụng được các lợi thế của vùng, huy động được tiềm năng và nâng cao năng lực cạnh tranh vùng, nâng cao năng lực chống chịu đối với biến đổi khí hậu, giảm tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và đảm bảo phát triển vùng Tây Nam bộ theo hướng bền vững trong thời gian tới.
Đồng thời đề tài cũng làm giàu thêm lý luận về phát triển và liên kết vùng, đề xuất cách tiếp cận toàn diện, hệ thống, và đa chiều trong tiếp cận và nghiên cứu liên kết nội vùng và liên vùng đối với các vùng của Việt Nam nói chung và vùng Tây Nam bộ nói riêng.
Kinh tế vùng; Kinh tế liên vùng; Liên kết; Phát triển bền vững; Cơ chế; Chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
Hiệu quả nghiên cứu, đào tạo - Việc thực hiện nghiên cứu Đề tài sẽ tăng cường năng lực cho các cơ quan nghiên cứu, tư vấn và đào tạo, bao gồm Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ. - Đề tài mang lại cơ hội tham gia nghiên cứu cho các nghiên cứu sinh và học viên cao học tại các cơ quan tham gia thực hiện đề tài. Đề tài góp phần đào tạo 01 nghiên cứu sinh làm luận án trong khuôn khổ Đề tài. - Những cán bộ nghiên cứu trẻ của các viện nghiên cứu và các tổ chức phối hợp khi tham gia vào các công việc của Đề tài sẽ tích lũy được kinh nghiệm và kiến thức về phương pháp nghiên cứu liên kết vùng, phát triển bền vững vùng.