Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

2019-28/KQNC

Nghiên cứu phát triển nguồn thức ăn xanh và công thức phối hợp khẩu phần thức ăn phục vụ phát triển chăn nuôi bò thịt cao sản bò sữa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên

UBND Tỉnh Lâm Đồng

Tỉnh/ Thành phố

TS. Trương La

BSTY. Hoàng Huy Liệu; KS. Ngô Văn Bình; ThS. Đậu Thế Năm; ThS. Châu Thị Minh Long; KS. Tôn Thất Dạ Vũ; KS. Võ Trần Quang; ThS. Đặng Thị Duyên; ThS. Lê Văn Đắc; CN. Trương Thị Minh Thư; CN. Phan Nguyễn Ngọc Trinh .

Thức ăn và dinh dưỡng cho động vật nuôi

03/2017

02/2019

2019-28/KQNC

- Đã xây dựng và ban hành Quy trình Kỹ thuật chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò và đã ứng dụng thành công tại các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng; quy trình được áp dụng cho cả chăn nuôi bò sữa và bò thịt. - Công nhận 08 công thức thức ăn hỗn họp hoàn chỉnh-TMR dành cho bò thịt cao sản sinh trưởng và bò vỗ béo; bò sữa đang khai thác sữa và bò cạn sữa. - Xây dựng 04 mô hình chăn nuôi bò áp dụng kỹ thuật trồng cỏ, công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh-TMR tại tỉnh Lâm Đồng, gồm: Mô hình chăn nuôi bò thịt đang sinh trưởng tại xã Tân Hội, huyện Đức Trọng; Mô hình nuôi vỗ béo bò thịt cao sản tại xã Đức Phổ, huyện Cát Tiên; Mô hình chăn nuôi bò sữa đang khai thác sữa tại xã Tu Tra, huyện Đơn Dương; Mô hình chăn nuôi bò sữa thời kỳ cạn sữa tại xã Tu Tra, huyện Đơn Dương;
- Quy trình phù hợp vói điều kiện và trình độ chăn nuôi của nông dân tại địa phương, ứng dụng các quy trình đã mang lại hiệu quả kinh tế cho các mô hình. - Mô hình chăn nuôi, gồm: chăn nuôi bò thịt sinh trưởng; nuôi bò thịt vỗ béo; nuôi bò sữa đang khai thác sữa và nuôi bò cạn sữa sử dụng công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh-TMR, các mô hình đều mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với chăn nuôi truyền thống (không sử dụng thức ăn TMR) từ 18,4 - 30,4% (Tăng hơn tổng cộng là 280 triệu đồng/lượt nuôi 3 tháng). - Kết quả đề tài góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi của địa phưong phát triển theo định hướng thị trường hàng hoá, tăng thu nhập cho nông dân và góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho địa phương.

Thức ăn xanh; chăn nuôi; bò thịt; bò sữa.

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Đào tạo được 2 thạc sĩ ngành chăn nuôi