
- Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin
- Nghiên cứu mô hình sinh thái khép kín nhằm nâng cao chuỗi giá trị cho ngành chế biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
- Chế tạo cảm biến điện hóa và hệ thiết bị phân tích methanol trong đồ uống có cồn và nhiên liệu xăng
- Nghiên cứu vật lý các hạt nhân không bền trong phạm vi phòng thí nghiệm liên hợp Việt - Pháp LIA
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử giun đũa chó (Toxocara canis) và giun đũa mèo (Toxocara cati) nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm và nguồn truyền lây sang người
- Nghiên cứu vai trò và tác động của tầng lớp trung lưu ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đến năm 2030
- Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách và tạo chế phẩm từ cao chiết chứa hoạt chất có khả năng ức chế α-glucosidase từ cây Vối (Cleistocalyx operculatus Roxb Merr et Perry) sử dụng trong hỗ trợ bệnh tiểu đường
- Nghiên cứu biểu hiện protein tái tổ hợp của virut PCV2 để chế tạo sinh phẩm chẩn đoán và làm nguyên liệu tiến tới sản xuất vắc xin
- Ứng dụng kỹ thuật real-time PCR và sinh học phân tử trong nghiên cứu độc tố và khám phá đa dạng gen của quần xã vi khuẩn lam ở hồ Trị An
- Nghiên cứu chế tạo và phân tích các đặc trưng của vật liệu polyvinyldiene fluoride/graphene oxide/chitosan (PVDF/GO/CS) ứng dụng làm màng lọc hấp phụ để loại bỏ kim loại nặng trong nước



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu quy trình phân lập các hoạt chất có tác dụng diệt tế bào ung thư kháng viêm và kháng khuẩn từ một số loài thuộc lớp Sao biển (Asteroidea) Hải sâm (Holothuroidea) Cầu gai (Echinoidea) thuộc ngành Da gai (Echinodermata) ở Biển Việt Nam
Viện Hóa sinh biển.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
TS. Nguyễn Xuân Cường
Hóa học lâm sàng và sinh hóa y học
Ung thư; Hải sâm; Sao biển; Cầu gai; Biển; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
01 đơn đăng ký sáng chế đã được chấp nhận đơn hợp lệ.
Trong năm 2014, kết quả của đề tài đã đào tạo được 01 thạc sỹ là ThS Lê Thị Viên với đề tài " Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài hải sâm Stichopus chloronotus".