- Xây dựng mô hình sách giáo khoa và hệ thống tài liệu tham thảo bổ trợ theo chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển các mô hình tổ chức sản xuất tại huyện nông thôn mới Hải Hậu tỉnh Nam Định
- Sưu tầm, phiên dịch và nghiên cứu di sản Hán Nôm qua các sắc phong, bằng cấp, văn bia, văn tế, gia phả ở Phú Yên
- Sản xuất thử nghiệm hai giống cao su chịu lạnh VNg 77-2 và VNg 77-4 ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Khai thác và phát triển nguồn gen vi sinh vật tạo hương để sản xuất một số loại nước mắm đặc sản
- Hoàn thiện các giải pháp công nghệ để nâng cao sản lượng và đa dạng hóa sản phẩm của quá trình chế biến apatit sử dụng trong ngành chăn nuôi
- Đa dạng chủng loài và Phản ứng với vi khuẩn của tuyến trùng Caenorhabditis (Nematoda: Rhabditidae) được phân lập từ rừng mưa nhiệt đới (Vườn Quốc gia Cúc Phương và Cát Tiên) của Việt Nam
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng hiện trạng sử dụng nguồn nước mặt để cân bằng nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bảo vệ tài nguyên nước bền vững cho vùng Nam Trung Bộ
- Hoàn thiện công nghệ và thiết bị tạo viên sử dụng hệ chất kết dính tiên tiến để chế tạo nguyên liệu cho sản xuất phốt pho vàng từ quặng apatit cấp hạt nhỏ
- Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình xác định các hợp chất Hexabromcyclododecan (HBCDD) và dimetylformamit (DMFo) trong sản phẩm dệt may da giày
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VII1.3-2012.13
2018-53-168/KQNC
Nghiên cứu so sánh văn luận phương Đông - phương Tây
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS.TS. Trần Nho Thìn
TS. Trần Hải Yến, TS. Bùi Thị Thiên Thai, TS. Trần Văn Toàn, TS. Nguyễn Thanh Tùng, PGS.TS. Đỗ Thu Hà
Lý luận văn học; Nghiên cứu văn học nói chung
11/2013
05/2017
24/06/2016
2018-53-168/KQNC
24/02/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
- Đề tài trình bày, phân tích so sánh vĩ mô, nêu một số đặc điểm chính của nền tảng văn hóa, triết học của văn luận phương Đông và phương Tây dã quy định đặc điểm của một nền văn luận. - So sánh vi mô, trình bày một số vấn đề mà văn luận của cả hai vùng đều quan tâm nhưng không giải quyết hoàn toàn giống nhau. - Làm rõ những vấn đề tiếp nhận có tính lí luận về các vấn đề cơ bản của lí luận văn học phương Tây ở Trung Quốc và Việt Nam trong thời gian tiếp xúc đầu tiên.
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách:
- Đề tài cung cấp những vấn đề tiếp nhận có tính lí luận về các vấn đề cơ bản của lí luận văn học phương Tây ở Trung Quốc và Việt Nam trong thời gian tiếp xúc đầu tiên. - Bước đầu làm rõ mối quan hệ giữa văn luận phương Tây và văn luận phương Đông, điểm giao thoa và những khác biệt.
1.9.2. Đóng góp về hệ quả xã hội + Đối với hoạt động quản lý:
Tạo sự kết nối giữa các nhà khoa học với các nhà quản lý ở các địa bàn nghiên cứu, khẳng định vị thế và phát huy vai trò của đội ngũ các nhà khoa học trong tam giác: người dân - nhà khoa học - chính quyền trung ương/địa phương.
+ Đối với hoạt động đào tạo:
Không chỉ đào tạo học viên cao học thuộc kết quả trực tiếp của việc thực hiện đề tài mà cái chính là không chỉ chủ nhiệm mà tất cả các thành viên thực hiện đề tài đều tích cực đưa những kết quả nghiên cứu vào nội dung hàng ngày trong bài giảng, giáo trình phục vụ hoạt động đào tạo.
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cả nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của nhà trường nói chung, các cá nhân trực tiếp tham gia nghiên cứu nói riêng. Kết hợp hài hòa giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn ở địa phương, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho các thành viên nghiên cứu trẻ cũng như góp phần cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học của trường.
Lý luận; Phê bình văn học; Văn luận; Phương Đông; Phương Tây
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
03 ThS và NCS