- Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và đề xuất định hướng quy hoạch không gian biển Phú Quốc - Côn Đảo phục vụ phát triển bền vững
- Nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro cây huệ trắng (Polianthes tuberosa)
- Nghiên cứu tái sinh in vitro và tạo cây cacao (Theobroma cacao L) chuyển gen
- Nghiên cứu sưu tầm di sản Hán Nôm An Giang phục vụ bảo tồn văn hóa và phát triển du lịch
- Xây dựng hệ thống sản xuất giống khoai tây sạch bệnh cấp giống gốc trong nhà khí canh
- Ứng dụng nội soi có dải tần ánh sáng hẹp (NBI) trong chẩn đoán polyp đại trực tràng và điều trị bằng phương pháp đốt điện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu xác lập cơ cấu cây trồng hiệu quả trên đất cát ven biển tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải chứa lưu huỳnh trong nhà máy sản xuất giấy sử dụng hệ xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp cố định trên nền polyme
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị tạo mẫu nhanh theo phương pháp FDM
- Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất Beta – Lắctam có hoạt tính sinh học chứa cầu nối cacbon nitơ và spiro từ các dẫn xuất azetidin-2-on
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2015.35
2018-54-972/KQNC
Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác dị thể cho các phản ứng hình thành liên kết carbon-dị tố
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Lê Thành Dũng
TS. Lê Thành Dũng; GS.TS. Phan Thanh Sơn Nam; TS. Trương Vũ Thanh; ThS. Nguyễn Thái Anh; ThS. Nguyễn Kim Chung; KS. Liêu Ngọc Thiện
Các quy trình nano (các ứng dụng ở cấp nano).
01/05/2016
01/05/2018
28/12/2017
2018-54-972/KQNC
31/08/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng vật liệu nano từ tính xúc tác cho các phản ứng hữu cơ hình thành liên kết carbon-dị tố, tập trung vào các phản ứng chưa từng sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác. Xúc tác nano từ tính cần thế hiện được ưu điếm so với các xúc tác truyền thống, trong đó xúc tác phải có khả năng tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng dễ dàng bằng cách sử dụng một nam châm, có khả năng thu hồi và tái sử dụng được. Từ đó, góp phần thực hiện các phản ứng hữu cơ nói trên theo định hướng của Hóa học xanh.
Không
Vật liệu nano; Nano từ tính; Xúc tác dị thể; Phản ứng hữu cơ; Liên kết hóa học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Không