
- Ứng dụng một số công nghệ mới để đánh giá khả năng sản xuất và chất lượng thịt của các cặp lai Blanc Bleu Belge (BBB) x Red Brahman Úc Charolais x Red Brahman Úc Red Angus x Red Brahman Úc phục vụ phát triển thương hiệu bò thịt tại huyện M’Đrắk (tỉnh Đắk Lắk)
- Nghiên cứu xây dựng kiến trúc ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Nghiên cứu tạo giống ngô chịu hạn bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu tổng hợp và hoạt tính sinh học của một số hợp chất pyranonaphthoquinon và dẫn chất aza-anthraquinon
- Giải pháp khoa học công nghệ và mô hình nuôi trồng thủy hải sản bền vững vùng biển tỉnh Kiên Giang
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng bưởi Diễn hàng hóa tại miền núi tỉnh Phú Thọ
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy tại trường THCS xã Thành Lợi huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
- Liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Việt Nam trong điều kiện mới
- Nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết tinh chế geraniin trong vỏ quả chôm chôm (Nephelium lappaceum L) để hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp và tiểu đường
- Nghiên cứu ứng dụng một số Marker sinh học trong chẩn đoán sớm tiên lượng nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2015.35
2018-54-972/KQNC
Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác dị thể cho các phản ứng hình thành liên kết carbon-dị tố
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Lê Thành Dũng
TS. Lê Thành Dũng; GS.TS. Phan Thanh Sơn Nam; TS. Trương Vũ Thanh; ThS. Nguyễn Thái Anh; ThS. Nguyễn Kim Chung; KS. Liêu Ngọc Thiện
Các quy trình nano (các ứng dụng ở cấp nano).
01/05/2016
01/05/2018
28/12/2017
2018-54-972/KQNC
31/08/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng vật liệu nano từ tính xúc tác cho các phản ứng hữu cơ hình thành liên kết carbon-dị tố, tập trung vào các phản ứng chưa từng sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác. Xúc tác nano từ tính cần thế hiện được ưu điếm so với các xúc tác truyền thống, trong đó xúc tác phải có khả năng tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng dễ dàng bằng cách sử dụng một nam châm, có khả năng thu hồi và tái sử dụng được. Từ đó, góp phần thực hiện các phản ứng hữu cơ nói trên theo định hướng của Hóa học xanh.
Không
Vật liệu nano; Nano từ tính; Xúc tác dị thể; Phản ứng hữu cơ; Liên kết hóa học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Không