
- Một số vấn đề về các hệ không chắc chắn và tối ưu hoá với các yếu tố không chắc chắn
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và thử nghiệm thiết bị phun cát ướt làm sạch vỏ tàu trong sửa chữa tàu thủy phù hợp với điều kiện thực tế
- Nghiên cứu ứng dụng của công nghệ viễn thám và phương pháp trắc lượng hình thái trong xây dựng bộ tiêu chí giám sát quá trình suy thoái chất lượng rừng ngập mặn phục vụ công tác bảo tồn phục hồi rừng ngập mặn và sử dụng hợp lý đất ngập nước ven biển thử nghiệm tại tỉnh Quảng Ninh và Cà Mau
- Nghiên cứu tính toán thiết kế buồng hút bể hút để cải tạo và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống các trạm bơm vừa và lớn
- Nâng cao năng lực nghiên cứu làm chủ công nghệ genom học (Genomics-Assisted Breeding - GAB) và công nghệ chọn giống ứng dụng chỉ thị phân tử (Marker-Assisted Backcrossing - MABC) để chọn tạo các giống lúa kháng đa yếu tố ứng phó với biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bơm nhiệt để thiết kế chế tạo máy sấy hồi tại Lạng Sơn
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm giàu canthaxanthin từ vi khuẩn ưa mặn bổ sung thức ăn để nâng cao chất lượng và màu sắc thịt cá hồi thương phẩm
- Nghiên cứu ảnh hưởng của giọt noãn bào chất đơn tinh lên sự hoạt hóa trứng và sự phát triển của phôi
- Các giải pháp giải quyết mâu thuẫn trong khai thác sử dụng nước ở vùng Tây Nguyên
- Nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản xuất khẩu của các tỉnh khu vực Tây Bắc



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2015.35
2018-54-972/KQNC
Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác dị thể cho các phản ứng hình thành liên kết carbon-dị tố
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Lê Thành Dũng
TS. Lê Thành Dũng; GS.TS. Phan Thanh Sơn Nam; TS. Trương Vũ Thanh; ThS. Nguyễn Thái Anh; ThS. Nguyễn Kim Chung; KS. Liêu Ngọc Thiện
Các quy trình nano (các ứng dụng ở cấp nano).
01/05/2016
01/05/2018
28/12/2017
2018-54-972/KQNC
31/08/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng vật liệu nano từ tính xúc tác cho các phản ứng hữu cơ hình thành liên kết carbon-dị tố, tập trung vào các phản ứng chưa từng sử dụng vật liệu nano từ tính làm xúc tác. Xúc tác nano từ tính cần thế hiện được ưu điếm so với các xúc tác truyền thống, trong đó xúc tác phải có khả năng tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng dễ dàng bằng cách sử dụng một nam châm, có khả năng thu hồi và tái sử dụng được. Từ đó, góp phần thực hiện các phản ứng hữu cơ nói trên theo định hướng của Hóa học xanh.
Không
Vật liệu nano; Nano từ tính; Xúc tác dị thể; Phản ứng hữu cơ; Liên kết hóa học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Không