- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ mè đen 2 mảnh vỏ hiệu quả tại Bình Thuận
- Nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ Sơn La Hòa Bình Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa kiệt
- Chế tạo và khảo sát tính chất vật lý của các hạt từ tính đa chức năng cho các ứng dụng y sinh
- Nghiên cứu phát triển các chất xúc tác trên cơ sở nano kim loại quý mang trên Graphen ứng dụng trong pin nhiên liệu
- Nghiên cứu sưu tập bảo tồn đa dạng thực vật phục vụ phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn xã Mỹ Hòa Hưng
- Nghiên cứu tiến hóa và bảo tồn của các loài Mang (Cervidae: Muntiacinae) ở Việt Nam bằng phương pháp sinh học phân tử
- Khai thác nguồn gen một số giống nho quý để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nho phục vụ tiêu dùng và chế biến rượu
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và thử nghiệm khớp háng nhân tạo toàn phần
- Ứng dụng công nghệ quang phổ cận hồng ngoại lưu động để xác định nhanh chất lượng xăng dầu phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xăng dầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến ở Trường Đại học Quảng Bình
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT.NCCB-ĐHƯD
2020-54-210/KQNC
Nghiên cứu tác động của các yếu tố thủy thạch động lực trong bồi xói vùng rừng ngập mặn Việt Nam
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS.Võ Lương Hồng Phước
ThS. Nguyễn Hoàng Phong, PGS. TS. Đặng Văn Liệt, PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hùng, TS. Lê Đình Mầu, ThS. Nguyễn Minh Giám, TS. Lê Xuân Thuyên, TS. Bảo Thạnh
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
01/12/2012
01/12/2017
21/06/2019
2020-54-210/KQNC
28/02/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả:
- Xây dựng dược các mô hình có độ tin cậy cao, phục vụ cho việc đánh giá, giải thích các nguyên nhân động lực gây ra hiện tượng xói lở và bồi tụ tại rừng ngập mặn ven biển Việt Nam.
- Áp dụng kết quả của đề tài để mô phỏng và dự báo sự biến đổi quá trình xói lở, bồi tụ tại một số vùng rừng ngập mặn ở Việt Nam.
- Đô xuất một số giải pháp nhằm hạn chế quá trình xói lở và tăng cường khả năng bồi tụ tại rừng ngập mặn.
Ứng dụng:
- Đề tài có thổ được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực hải dương học, quản lý tổng hợp đới bờ phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho các địa phương vùng nghiên cứu J Các kết quả của đề tài có thể sử dụng phục vụ chương trình phát triển kinh te, du lịch sinh thái của các tỉnh có RNM ven biển.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa kinh tế thiết thực trong chương trình phát triển kinh tế của các tỉnh ven biển nói riêng và của đất nước nói chung.
- Các địa phương trong khi định hướng phát triển kinh kế sẽ sử dụng các kết quả nghiên cứu này nhằm đảm bảo phát triển bền vững và bảo vệ môi trường vùng nghiên cứu
Đóng góp vào việc bảo vệ môi trường, bảo sự phát triển bền vững.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu có thể cập nhật bổ sung vào các giáo trình đại học và sau đại học, các bài giảng.
Trong quá trình thực hiện triển khai đề tài se bồi dưỡng các cán bộ khoa học trẻ các quan điểm tiếp cận, các quá trình khảo sát, đánh giá kết quả,...
Phát triển và ứng dụng các mô hình hiện đại, các phương pháp nghiên cứu tiên tiến đe nghiên cứu và đánh giá biến động trong lĩnh vực Hải dương học, Hộ sinh thái, Môi trường.
Đóng góp vào triển khai áp dụng chiến lược phát triển kinh tế biển của đất nước, đặc biệt khi chịu ảnh hưởng của BĐKH & nước biển dâng
Các kết quả tính toán và khảo sát sẽ là tài liệu phục vụ đắc lực cho các ngành của các Bộ Giao thông Vận Tải, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi
trường,...
Phục vụ cho chiến lược quản lý đới bờ cho các địa phương.
Rừng ngập mặn; Thủy trạch; Động lực học; Tác động; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Hỗ trợ: 02 NCS