- Đánh giá tác động của đầu tư công tới đầu tư tư nhân và đề xuất chính sách sử dụng đầu tư công hợp lý để khuyến khích đầu tư tư nhân cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đắk Nông
- Xây dựng mô hình Hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới của huyện cung ứng dịch vụ kết hợp sản xuất nông nghiệp huyện Vĩnh Thạnh
- Đánh giá công tác phòng chống thiên tai có nguồn gốc từ khí tượng thủy văn xảy ra trước năm 2015 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác này đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- Giải trình tự hệ gen loài vi tảo biển dị dưỡng của Việt Nam Schizochytrium mangrovei PQ6
- Điều tra hiện trạng phân bố và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài cây ăn côn trùng ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát tỉnh tây Ninh
- Nghiên cứu đánh giá các mặt chuẩn mực nước biển (mặt 0 độ sâu trung bình và cao nhất) theo các phương pháp trắc địa hải văn và kiến tạo hiện đại phục vụ xây dựng các công trình và quy hoạch đới bờ Việt Nam trong xu thế biến đổi khí hậu
- Lưu giữ và bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy
- Nghiên cứu protein mẫn cảm với oxi hóa methionine và vai trò của enzyme methionine sulfoxide reductase đối với cây nông nghiệp
- Xây dựng thuật toán xác định và tránh va chạm cho máy CNC 5 trục theo hướng tiếp cận đa mục tiêu
- Người chăm ở xã Minh Hòa Dầu Tiếng Bình Dương
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2020-02-237/KQNC
Sản xuất thử nghiệm vịt bố mẹ từ hai dòng vịt cao sản chuyên thịt V22 và V27
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ
ThS. Lê Thanh Hải
TS. Dương Xuân Tuyển; ThS. Hồ Văn Thế; ThS. Ngô Đức Vũ; ThS. Phạm Thị Như Tuyết; KS. Lê Văn Trang; ThS. Nguyễn Thị Bé Thơ; ThS. Nguyễn Đình Tuấn; KS. Nguyễn Đức Thỏa; KS. Hoàng Văn Hải
Di truyền và nhân giống động vật nuôi
01/2017
12/2019
18/01/2020
2020-02-237/KQNC
03/03/2020
Bộ Khoa học và Công nghệ
Thử nghiệm; Vịt V22; Vịt V27; Quy trình chăm sóc; Mô hình nuôi nhốt
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Ông Hà Ngọc Tân tại xã Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An; ông Võ Văn Lạc tại xã xã Bình Tịnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An; của ông Nguyễn Thành Tín xã An Viễn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai được chuyển giao áp dụng mô hình sản xuất vịt bố mẹ; Ông Huỳnh Ngọc Đấu, xã Long Thành Nam, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh; ông Nguyễn Thanh Phong, phường Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh; ông Nguyễn Ngọc Tứ, xã Ngọc Định, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai; Trần Tuấn Hoàng, xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang được áp dụng mô hình nuôi vịt thương phẩm VSM5
Số lượng vịt bố mẹ chuyển giao từ 2017 đến hết tháng 4 năm 2019 là 83.499 con, dự tính từ năm 2020 trở đi số lượng vịt bố mẹ chuyển giao ra sản xuất hàng năm từ 60.000 – 80.000 con. Tổng cộng hiệu quả kinh tế ước tính cho sản xuất tính trên 50.000 con mái bố mẹ chuyển giao là: 63,13 tỷ đồng/năm. Hiệu quả nhờ tăng năng suất trứng và tiết kiệm thức ăn ở vịt bố mẹ là 126.000 đồng/mái và làm giảm giá thành sản xuất trứng là 440 đồng/quả (nhờ năng suất trứng cao hơn sản phẩm cũ 15 quả/mái làm tiêu tốn thức ăn giảm).