
- Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý - GIS trong việc giám sát và khống chế cúm gia cầm tại Quảng Trị
- Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các bệnh truyền nhiễm của người và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp tại vùng ven biển đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ
- Nghiên cứu phát triển phương pháp kỹ thuật xử lý phân tích ảnh siêu phổ phục vụ triển khai các ứng dụng của vệ tinh VNREDSat-1B và ứng dụng thử nghiệm trong giám sát môi trường
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu xây dựng xã nông thôn mới theo bộ tiêu chí của tỉnh trên địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2013
- Phát hiện và đánh giá chức năng của một số gen mã hóa cho cytochrome P450 bền nhiệt từ quần xã vi sinh vật suối nước nóng Bình Châu Việt Nam
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu phát huy tiềm năng cá nhân theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn được hài hòa hóa trong khu vực ASEAN phục vụ công tác quản lý sản xuất kinh doanh trong ngành công nghiệp cao su phù hợp với lộ trình tổng thể xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC BLUEPRINT)
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống lúa chịu ngập (HL5 và SHPT3) tại Quảng Ngãi và vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Giáo dục tài chính – kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam
- Truyền thông đại chúng đối với phát triển con người dựa trên quyền con người



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-48-050
Nghiên cứu tái sinh in vitro và tạo cây cacao (Theobroma cacao L) chuyển gen
Viện Nghiên cứu hệ gen
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
TS. Lê Thị Thu Hiền
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
31/12/2014
2015-48-050
27/01/2015
Nghiên cứu; Tái sinh; Cây cacao; Chuyển gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Các nội dung nghiên cứu cũng như nội dung đạo tạo trong khuôn khổ để tài, đặc biệt các nội dung có sự hợp tác quốc tế chặt chẽ, nâng cao năng lực nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của tập thể cán bộ nghiên cứu. Ngoài ra, thông qua đào tạo nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên đại học đến thực tập tốt nghiệp, đề tài giúp nâng cao năng lực của các cán bộ khoa học và công nghệ. Trong khuôn khổ của đề tài, 01 nghiên cứu sinh đã thực hiện luận án Tiến sỹ, 02 học viên cao học đã hoàn thành luận văn Thạc sỹ và 03 sinh viên đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học.