- Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm hồ ven biển đã bị suy thoái ở khu vực Miền Trung
- Xây dựng bộ chỉ số phát triển sinh lý tâm lý của trẻ em mầm non và học sinh tiểu học phục vụ đổi mới giáo dục và đào tạo Việt Nam
- Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh nền trên miền số các sai lệch kênh cho các bộ ADC ghép xen thời gian ứng dụng trong máy thu trực tiếp RF băng rộng
- Nghiên cứu tổng hợp thuốc điều trị ung thư sorafenib tosylat
- Nghiên cứu chế tạo và đánh giá tính chất sinh hóa của mạch máu nhân tạo trên cơ sở Polyurethane/Polycaprolactone
- Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị xơ gan mất bù
- Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hóa tại chỗ qua du lịch tại Lâm Đồng
- Tính ổn định của pháp luật Việt Nam: Lý luận thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm giàu thymol và carvacrol từ cỏ xạ hương Thymus vulgaris L làm chất bảo quản và chống oxy hóa sinh học
- Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế và đổi mới công nghệ chế tạo một số bộ phận của các loại cầu trục cổng trục cảng biển
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.06.11/11-15
2016-24-545
Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen
Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố
Bộ Công Thương
Quốc gia
Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ sản xuất các sản phẩm chủ lực
TS. Trịnh Minh Hợp
TS. Trần Thanh Hùng, TS. Mai Văn Hào, ThS. Đặng Minh Tâm, ThS. Nguyễn Thị Nhã, ThS. Thái Thị Lệ Hằng, KS. Nguyễn Thị Dung, PGS.TS. Chu Hoàng Hà, TS. Phạm Bích Ngọc, TS. Phạm Xuân Hội
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/2012
12/2015
26/02/2016
2016-24-545
31/05/2016
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Tạo được 06 vector mang gen kháng sâu Vip3A, gen chịu thuốc trừ cỏ EPSPS và Bar: pCB:CaMV35S-Vip3A, pCAMBIA1300:CaMV35S-Vip3A, pCB301 :CaMV35S- EPSPS, pCAMBIA1300:CaMV35S-EPSPS, pCB301 :Nos-Bar, pCAMBIA1300:Nos-Bar.
- Tạo được 26 dòng bông chuyển gen triển vọng đồng thời kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ gốc glyphosate.
- Xây dựng được quy trình chuyển gen kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ vào giống Coker 310 bằng phương pháp chuyển gen gián tiếp thông qua A.tumefaciens.
- Công bố được 3 bài báo khoa học trên các Tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước góp phần cung cấp các dữ liệu khoa học về các kết quả nghiên cứu mới về chuyển gen kháng sâu và kháng thuốc cỏ.
- Tham gia đào tạo 1 Tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học tại Việt Nam.
- Tham gia đào tạo 02 thạc sỹ chuyên ngành khoa học cây trồng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cung cấp các dẫn liệu khoa học về chuyển gen thực vật, cung cấp phương pháp cơ bản nghiên cứu, đánh giá và chọn lọc cây chuyển gen và góp phần phát triển lĩnh vực khoa học tạo giống cây trồng chống chịu sâu và thuốc trừ cỏ. Các kết quả tạo ra là nguồn vật liệu cho công tác chọn giống bông chống chịu sâu và thuốc trừ cỏ và là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho những nghiên cứu tương tự trên cây bông.
- Đề tài đã góp phần nâng cao năng lực, trau dồi những kiến thức về công nghệ sinh học nông nghiệp cho các cán bộ tham gia đề tài, đào tạo nguồn nhân lực khoa học trong lĩnh vực công nghệ sinh học nói chung và kỹ thuật chuyển gen cây trồng nói riêng.
Các sản phẩm bài báo khoa học và đào tạo sau đại học là các dẫn liệu khoa học có ý nghĩa trong công tác nghiên cứu và đào tạo của Viện và các đơn vị liên quan có nhu cầu.
Kết quả của đề tài đã tạo ra được các dòng bông có tiềm năng phát triển thành giống triển vọng và một số dòng có các đặc tính hoặc chịu thuốc trừ cỏ hoặc kháng sâu thích hợp làm nguồn vật liệu cho phát triển các tổ hợp lai F1 để phát triển bông lai.
Kết quả của đề tài giúp tạo ra các dòng bông chuyển gen kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ làm vật liệu khởi đầu cho lai tạo giống bông chuyển gen kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ cung cấp cho sản xuất bông hàng hóa trong nước.
Tạo giống; Gống bông kháng sâu; Thuốc trừ cỏ; Chuyển gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
- Hỗ trợ đào tạo 1 Tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học tại Việt Nam và 02 thạc sỹ chuyên ngành khoa học cây trồng.