- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sỹ thông qua mô hình nhóm nghiên cứu ở Việt Nam
- Hợp tác nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergillus theo phương pháp lên men rắn và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Nghiên cứu cơ sở pháp lý và phương pháp đấu tranh yêu cầu Chính phủ và các công ty hóa chất Hoa Kỳ chịu trách nhiệm về hậu quả chất da cam/dioxin ở Việt Nam
- Nghiên cứu chiết tách dầu dừa tinh khiết bằng công nghệ không gia nhiệt
- Nghiên cứu sản xuất chủng khởi động và ứng dụng trong sản xuất sữa chua phomat
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các chất tương hợp trong chế tạo một số cao su blend và nanocompozit
- Nghiên cứu phát triển dạng bào chế cho thuốc điều trị vết thương mạn tính dựa trên protein PDGF-BB tái tổ hợp
- Hoàn thiện công nghệ tổng hợp celecoxib đạt tiêu chuẩn USP quy mô pilot và sản xuất viên nang celecoxib trên dây chuyền WHO-GMP
- Nghiên cứu chế tạo bộ kit real-time PCR phát hiện và định lượng một số đột biến gen ty thể phổ biến
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2021-02-976/KQNC
Nghiên cứu tạo lợn Ỉ bằng kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào soma
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Khánh Vân
TS. Phạm Doãn Lân; TS. Trịnh Hồng Sơn; TS. Nguyễn Văn Thành; ThS. Nguyễn Văn Ba; ThS. Vũ Thị Thu Hương; ThS. Nguyễn Thị Hương; ThS. Quản Xuân Hữu; CN. Nguyễn Thị Lệ Hương; CN. Phạm Thị Kim Yến
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/07/2017
01/12/2020
10/03/2021
2021-02-976/KQNC
20/05/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả của nhiệm vụ khẳng định việc làm chủ công nghệ tạo phôi và động vật nhân bản tại Việt Nam, qua đó nâng cao trình độ về ứng dụng công nghệ sinh sản nói chung và công nghệ nhân bản động vật nói riêng, công tác bảo tồn động vật nuôi cho các cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực sinh sản động vật tại Việt Nam. Bảo tồn được giống lợn ỉ đang có nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam, từ đó khẳng định và mở ra hướng bảo tồn các loài động vật nuôi có giá trị cao, quý hiếm khác tại Việt Nam. Kết quả của nhiệm vụ sẽ cung cấp các thông tin về tình hình nghiên cứu tạo phôi và động vật nhân bản cho các nhà khoa học trong các cơ quan nghiên cứu và cơ quan quản lý. Lần đầu tiên tạo được động vật nhân bản tại Việt Nam
Không
Lợn ỉ; Thế bào soma; Cấy chuyển; Nhân tế bào; Kỹ thuật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
01 TS