Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

104.01-2017.307

2022-48-1203/NS-KQNC

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng viêm đánh giá tác dụng trên các đích sinh học phân tử của một số loài thuộc chi Amomum

Viện Hoá sinh biển

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

TS. Nguyễn Hải Đăng

PGS.TS. Nguyễn Tiến Đạt; TS. Nguyễn Phương Thảo; TS. Lê Thị Vân Anh; ThS. Dương Thu Trang; ThS. Nguyễn Thị Huệ

Hoá sinh; phương pháp nghiên cứu hoá sinh

08/2018

08/2022

09/10/2022

2022-48-1203/NS-KQNC

22/11/2022

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

Đề tài thu được 5 mẫu thuộc chi Amomum đã được thu thập tại một số khu vực phía Bắc Việt Nam gồm: Thảo quả (A.aro,aticum, AA), Sa nhân tím (A.longiligulare, AL), Sa nhân quả có mỏ (A.muricarpum, AC), Đậu khấu chín cánh (A.maximum, AM) và Sa nhân (A.villosum, AV). Các mẫu đã được xử lý, chiết với MeOH thu được cao chiết tổng từng mẫu để phục vụ sàng lọc. Kết quả 4/5 mẫu có hoạt tính ức chế sản sinh NO. Lựa chọn mẫu AA, AL và AC để nghiên cứu sâu hơn về hóa học và hoạt tính kháng viêm. Lựa chọn mẫu AM và AC để đánh giá cơ chế hoạt động kháng viêm. Nghiên cứu sâu hơn về cơ chế bằng phương pháp Western blot đã chứng minh AC làm giảm phản ứng viêm trong mô hình tế bào RAW264.7 do LPS gây ra thông qua ức chế iNOS và COX-2. Từ 3 loài nghiên cứu đề tài phân lập, xác định cấu trúc được 27 hợp chất trong đó có 3 hợp chất mới. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng viêm cho thấy 5 hợp chất thể hiện khả năng ức chế sản sinh NO mạnh trên dòng tế bào RAW264.7 được kích thích bởi LPS. 2 hợp chất đã được đánh giá cơ chế hoạt tính kháng viêm. Đề tài góp phần đào tạo 01 thạc sỹ. Các công bố khoa học gồm 04 bài báo quốc tế thuộc danh mục ISI, 02 bài báo trên tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước
21433
Đề tài thu được 5 mẫu thuộc chi Amomum đã được thu thập tại một số khu vực phía Bắc Việt Nam gồm: Thảo quả (A.aro,aticum, AA), Sa nhân tím (A.longiligulare, AL), Sa nhân quả có mỏ (A.muricarpum, AC), Đậu khấu chín cánh (A.maximum, AM) và Sa nhân (A.villosum, AV). Các mẫu đã được xử lý, chiết với MeOH thu được cao chiết tổng từng mẫu để phục vụ sàng lọc. Kết quả 4/5 mẫu có hoạt tính ức chế sản sinh NO. Lựa chọn mẫu AA, AL và AC để nghiên cứu sâu hơn về hóa học và hoạt tính kháng viêm. Lựa chọn mẫu AM và AC để đánh giá cơ chế hoạt động kháng viêm. Nghiên cứu sâu hơn về cơ chế bằng phương pháp Western blot đã chứng minh AC làm giảm phản ứng viêm trong mô hình tế bào RAW264.7 do LPS gây ra thông qua ức chế iNOS và COX-2. Từ 3 loài nghiên cứu đề tài phân lập, xác định cấu trúc được 27 hợp chất trong đó có 3 hợp chất mới. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng viêm cho thấy 5 hợp chất thể hiện khả năng ức chế sản sinh NO mạnh trên dòng tế bào RAW264.7 được kích thích bởi LPS. 2 hợp chất đã được đánh giá cơ chế hoạt tính kháng viêm. Đề tài góp phần đào tạo 01 thạc sỹ. Các công bố khoa học gồm 04 bài báo quốc tế thuộc danh mục ISI, 02 bài báo trên tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước.

Amomum; Thành phần hóa học; Hoạt tính sinh học; Hoạt tính kháng viêm

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học tự nhiên,

Cơ sở để xây dựng đề án SXTN,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

01 Thạc sỹ