
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao từ gạo lứt
- Hoàn thiện công nghệ chọn tạo giống rô phi đỏ (Oreochromis spp) tăng trưởng nhanh
- Nghiên cứu xây dựng từ điển điện tử phương ngữ Bru-Vân Kiểu-Việt
- Chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp ruồi đục trái trên 02 loại cây ăn trái: dâu Hạ Châu vú sữa tại huyện Phong Điền TP Cần Thơ
- Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- Lưu giữ, bảo quản nguồn gen đặc hữu địa phương thuộc “Đề án khung các nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ về quỹ gen cấp tỉnh thực hiện trong giai đoạn 2021-2025 theo Quyết định số 1689/QĐ-UBND ngày 24/9/2020 của UBND tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Đề án khung nhiệm vụ khoa học và công nghệ về quỹ gen cấp tỉnh thực hiện trong giai đoạn 2021-2025, thực hiện Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 1671/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ
- Khảo sát nghiên cứu tư liệu Hán Nôm về tình hình hoạt động của tàu thuyền Trung Quốc trên các vùng biển Việt Nam thời Nguyễn
- Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Dự thảo Chiến lược xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng dữ liệu không gian quốc gia Việt Nam (National Spatial Dât Infrastrusture of Vietnam - VNSDI)
- Mua bản quyền sản xuất thử và dây dựng thương hiệu giống lúa thuần chất lượng cao CS6- NĐ (Giai đoạn 1)
- Nghiên cứu công nghệ bảo quản khoai tầng vàng huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.03.12/11-15
2015-66-248
Nghiên cứu thiết kế chế tạo robot sinh học hỗ trợ đi lại luyện tập phục hồi chức năng cho người già yếu người khuyết tật
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
GS.. Đào Văn Hiệp
TS. Tăng Quốc Nam, TS. Đào Trung Kiên, ThS. Trần Anh Vàng, ThS. Dương Mạnh Hùng, KS. Nguyễn Bá Đại, KS. Trần Đức Thắng, KS. Nguyễn Ngọc Bình, ThS. Phạm Thế Hùng, KS. Nguyễn Minh Tuấn
Kỹ thuật và thiết bị y học
01/2012
12/2014
09/03/2015
2015-66-248
17/04/2015
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia
Sản phẩm chính của đề tài là một thiết bị cơ sinh điện tử, tiếng Anh gọi là Exoskeleton, được mang trên người, nên còn có tên là wearable robot, thực hiện chức năng hỗ trợ đi lại và luyện tập phục hồi chức năng cho người thiểu năng vận động (TNVĐ). Đối tượng hỗ trợ là những người TNVĐ, gồm người già yếu, bị khuyết tật ở chân do đột quỵ hoặc các di chứng của các bệnh khác, như bại não,… không tính người bị mất chân. Phương thức hỗ trợ gồm: luyện tập, phục hồi chức năng tại các cơ sở phục hồi chức năng tập trung hoặc hỗ trợ người TNVĐ di chuyển, vận động tại gia đình. Ngoài ra, với sản phẩm là một thiết bị cơ sinh điện tử điển hình, đề tài đóng góp vào xây dựng, đào tạo đội ngũ và hỗ trợ nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện tử tại các trường đại học kỹ thuật nói chung, Học viện KTQS nói riêng.
Về kinh tế, ứng dụng thiết bị hỗ trợ người GY&KT có tác động tích cực ở 2 khía cạnh: giúp người GY&KT có thể tự chăm sóc mình; và giải phóng người khỏe, có sức lao động khỏi việc trên để tham gia sản xuất, tạo của cải cho xã hội, đóng góp cho xã hội và gia đình.
Robot sinh học;Hỗ trợ đi lại;Người khuyết tật;Phục hồi chức năng;Nghiên cứu;Thiết kế;Chế tạo
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 1
01 Đề nghị cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích (10/12/2014), 01 Giấy chứng nhận bản quyền phần mềm (21/08/2014).
Đào tạo 01 tiến sĩ (bảo vệ 12/2014) và 02 thạc sĩ (05/2014 và 01/2015).