
- Nhận diện các rào cản pháp lý đối với hoạt động khởi nghiệp và các giải pháp khắc phục
- Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị bệnh nhược cơ và lupus ban đỏ hệ thống
- Nghiên cứu thực trạng xây dựng mô hình dự báo kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất mô hình sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xuyên biên giới thuộc ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia (gồm các tỉnh Kon Tum Quảng Nam Đà Nẵng Ratanakiri Attapeu
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong Cúc Phương dùng cho sản phẩm mật ong của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
- Hoàn thiện công nghệ tổng hợp celecoxib đạt tiêu chuẩn USP quy mô pilot và sản xuất viên nang celecoxib trên dây chuyền WHO-GMP
- Hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020
- Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để xây dựng mô hình kết cấu hạ tầng trong các ô thủy lợi tại tỉnh Cà Mau
- Vật lý mới trong các mô hình đối xứng thế hệ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.2012-G/32
2016-64-1166
Nghiên cứu thực trạng xây dựng mô hình dự báo kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Trường Đại học Y Hà Nội
Bộ Y tế
Quốc gia
PGS.TS. Lê Thị Tài
PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến, PGS.TS. Lưu Ngọc Hoạt, PGS.TS. Lê Thị Hương, TS. Lê Thị Thanh Xuân, ThS. Hoàng Thị Hải Vân, BSCKI. Nguyễn Xuân Sỹ, BS. Đinh Duy Bính, ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Mai, CN. Lê Thị Tuyết
Y học nhiệt đới
01/2013
06/2016
26/07/2016
2016-64-1166
Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Xây dựng mô hình dự báo bệnh sốt xuất huyết trong mối liên quan đến biến đổi khí hậu. Nghiên cứu mối tương quan của các yếu tố thời tiết, khí hậu đối với bệnh tăng huyết áp.
Phần nghiên cứu số liệu có sẵn về bệnh tật và mối liên quan với các yếu tố liên quan đến biến đổi thời tiết, khí hậu trong vòng 5-10 năm cho phép liên kết được số liệu của các Bộ Ngành khác nhau để mô tả bức tranh tổng thể về mô hình bệnh tật liên quan đến thời tiết và khí hậu, từ đó có thể xác định được nhóm bệnh nào có liên quan nhiều hơn với biến đổi khí hậu. Điều tra 3.200 hộ gia đình thuộc 8 vùng sinh thái sẽ bao gồm cả phần hồi cứu bệnh tật mà thành viên hộ gia đình đã mắc phải trong vòng 5-10 năm qua. Bộ số liệu đó kết hợp với số liệu biến đổi thời tiết và khí hậu trong vòng 5-10 năm qua tại địa phương đó có thể cho phép xác định được mối liên quan giữa bệnh tật và biến đổi khí hậu thời tiết, bổ sung cho mô hình bệnh tật được thu thập từ nguồn số liệu có sẵn. Việc áp dụng các mô hình phân tích đa biến, kết hợp với phân tích không gian, các thông tin địa lý (GIS) cùng một lúc cân nhắc nhiều yếu tố môi trường, khí hậu, kinh tế, văn hóa, xã hội, hành vi, lối sống... ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật là phương pháp được áp dụng khá rộng rãi ở nhiều nước và được đánh giá cao do có thể cùng một lúc khảo sát tác động của nhiều yếu tố nguy cơ, phơi nhiễm lên các sức khỏe và bệnh tật, nó cũng giúp cho việc đánh giá tương hỗ giữa các yếu tố, khử tác động của các yếu tố nhiễu, do vậy có giá trị dự báo khá chính xác khi các biến này cùng một lúc được đưa vào mô hình phân tích.
Mô hình bệnh tật;Biến đổi khí hậu;Dự báo;Cộng đồng; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 20
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
04 Tiến sỹ, 09 Thạc sỹ