
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm chân vịt hai bước nhằm giảm lượng tiêu hao nhiên liệu cho tàu cá đánh bắt xa bờ của Hải Phòng
- Thiết kế tổng hợp thử hoạt tính ức chế histon deacetylase và hoạt tính kháng ung thư của một số dãy acid hydroxamic mới
- Vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong tình hình mới
- Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ cao Chùm ngây trồng tại vùng Bảy núi An Giang dưới dạng viên nang
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị gia công nhiệt độ âm để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí có tính năng công nghệ đặc biệt
- Hệ thống thông tin trạng thái giao thông TP Hà Nội: Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và thử nghiệm khớp háng nhân tạo toàn phần
- Bảo tồn nguồn gen cây Hồng Việt Cường huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu cơ chế chống ung thư ở mức độ phân tử của một số hoạt chất mới phân lập từ nguồn thực vật Việt Nam bằng kĩ thuật Microarray kết nối cơ sở dữ liệu Cmap
- Sản xuất thử giống lúa ĐTM 14-258 cho vùng Đồng Tháp Mười



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.05-2019.304
2023-48-1085/NS-KQNC
Nghiên cứu tiềm năng đa dạng sinh học của các loài ong cự (Hymenoptera: Ichneumonidae) hoạt động ban đêm ở Việt Nam
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Phạm Thị Nhị
PGS.TS. Khuất Đăng Long, TS. Cao Thị Kim Thu, ThS. Cao Thị Quỳnh Nga, ThS. Phạm Văn Phú, CN. Lê Mỹ Hạnh, CN. Hoàng Vũ Trụ
Nuôi dưỡng động vật nuôi
01/04/2020
01/03/2023
21/06/2023
2023-48-1085/NS-KQNC
18/07/2023
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Đề tài ghi nhận tống số 96 loài ong cự thuộc 5 giống, 2 phân họ, trong đó mô tả mới 14 loài cho khoa học và ghi nhận lần đầu 59 loài cho khu hệ côn trùng Việt Nam. Bên cạnh đó, đề tài còn xây dựng khóa định loại tới loài cho các giống và nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài ong cự theo địa lý động vật, theo sinh cảnh và theo độ cao. Đây là đề tài theo hướng Nghiên cứu cơ bản, không chuyển giao công nghệ.
Đề tài không chì cung cấp cơ sở khoa học quan trọng cho nghiên cứu phân loại, từ đó làm rõ tính đa dạng của nhóm côn trùng còn ít được biết tới ở nước ta mà còn cung cấp cơ sở cho các nghiên cứu về phát sinh chủng loại và địa lý sinh vật học trong tương lai, bên cạnh đó còn đưa ra những thông tin khoa học nhằm góp phần vào nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học của nước ta.
Bộ mẫu vật của đề tài là tư liệu có giá trị trong công tác đào tạo, trao đối khoa học và phát triển mạng lưới họp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học trong việc cung cấp cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia và quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam.
Loài ong cự; Đa dạng sinh học; Ban đêm; Phân bố; Hệ sinh thái; Ichneumonidae
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
Có khả năng ứng dụng trong công tác đào tạo