- Nghiên cứu ứng dụng qui trình phân lập nuôi cấy tế bào gốc ngoại bì thần kinh từ bào thai động vật và người để điều trị bệnh Parkinson thực nghiệm
- Ứng dụng công nghệ nhận dạng cử chỉ để xây dựng hệ thống biển báo số tương tác (Interactive Digital Signage) phục vụ điều hành doanh nghiệp
- Tính chất điện tử của ống nano carbon zigzag biến dạng
- Nghiên cứu xây dựng chính sách về ngư dân ngư nghiệp và ngư trường để phát triển nghề cá bền vững và có trách nhiệm ở Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất vắc-xin tứ giá qui mô phòng thí nghiệm phòng 4 bệnh ở gia cầm do các chủng vi rút vi rút Infectious bronchitis vi rút Infectious Bursal Disease và vi khuẩn Haemophilus paragallinarum
- Nghiên cứu tuyển chọn và xác định đặc tính của vi khuẩn nội sinh phân hủy N-acyl-L-homoserine lactones (AHLs) sử dụng trong phòng trừ bệnh thối nhũn cây trồng do vi khuẩn Erwinia carotovora subsp carotovora gây ra
- Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung indenoisoquinoline
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị bảo vệ dòng điện rò trong các mạng điện mỏ hầm lò có cấp điện áp 660/1140V
- Nghiên cứu xây dựng mô hình khai thác bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái vùng triều từ Vũng Tàu đến Kiên Giang
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong điều kiện mới
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
102.03-2012.18
2016-66-326
Nghiên cứu tối ưu mạng vô tuyến hợp tác MIMO
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
PGS.TS. Trần Xuân Nam
TS. Lê Minh Tuấn, TS. Trần Ngọc Trung, TS. Tạ Chí Hiếu, ThS. Nguyễn Vĩnh Hạnh, ThS. Vũ Đức Hiệp, ThS. Nguyễn Thu Phương, ThS. Trần Văn Cảnh
Tự động hóa (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC), …
02/2013
04/2015
19/12/2015
2016-66-326
Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp phát triển ứng dụng các hệ thống truyền thông hợp tác MIMO cho các mạng thế hệ mới đem lại hiệu quả về phẩm chất lỗi, hiệu quả sử dụng phổ tần mà vẫn đảm bảo độ phức tạp chấp nhận được. Các kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho các mạng vô tuyến adhoc sử dụng MIMO-OFDM và chuyển tiếp khuếch đại-chuyển tiếp như trong chuẩn IEEE 802.11n hoặc LTE/LTE Advanced. Kết quả nghiên cứu được sử dụng để phát triển hướng nghiên cứu về các hệ thống MIMO, MIMO chuyển tiếp và MIMO-OFDM; Đào tạo lực lượng nghiên cứu trẻ gồm các nghiên cứu sinh tiến sỹ và thạc sỹ có chuyên môn sâu về thông tin vô tuyến; Tập hợp lực lượng để xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh về MIMO; làm tiền đề cho nhóm nghiên cứu mạnh về thông tin vô tuyến tiên tiến; xây dựng các mối quan hệ quốc tế với các nhóm nghiên cứu mạnh ở nước ngoài để mở rộng uy tín của nhóm.
Các kết quả của đề tài đã góp phần đóng góp tri thức cho phát triển các hệ thống thông tin di động sau 4G; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao năng lực nghiên cứu, tiềm lực khoa học công nghệ, nâng cao vị thế của Nhóm nghiên cứu cũng như Học viện Kỹ thuật quân sự, góp phần nâng cao vị thế của Học viện Kỹ thuật trên bảng xếp hạng quốc tế.
Mạng vô tuyến;MIMO;Mạng truyền thông hợp tác;Tối ưu;Tiêu chuẩn MMSE
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không
03 Tiến sỹ, 04 Thạc sỹ