
- Sản xuất thử nghiệm nâng cao chất lượng nước mắm Ninh Cơ
- Kiến trúc đa tầng cảm ngữ cảnh cho mạng kết nối vạn vật
- Nghiên cứu tổng hợp hoạt chất gây độc tế bào chứa dị vòng nitơ bằng phản ứng ngưng tụ đa tác nhân Hantzsch
- Hệ thống thương mại thế giới thế kỷ XVI-XVIII và hội nhập của Việt Nam: diễn trình và hệ quả
- Nghiên cứu hiệu ứng từ - điện trong các vật liệu tổ hợp nền titanate
- Giải pháp cân bằng cung cầu thị trường phát triển bền vững các chuỗi ngành hàng chủ lực vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: Xây dựng và triển khai mô hình liên kết sản xuất chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo
- Nghiên cứu và thực hiện các hệ thống hỗn loạn có trễ và dựa trên memristor
- Nghiên cứu kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ của Australia đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận Ngựa Bắc Hà cho sản phẩm Ngựa của huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai
- Điều kiện tồn tại và tính chất của các pha chính yếu trong các mô hình lý thuyết của vật liệu lượng tử



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.03-2012.61
2019-02-0185/KQNC
Nghiên cứu tuyển chọn và xác định đặc tính của vi khuẩn nội sinh phân hủy N-acyl-L-homoserine lactones (AHLs) sử dụng trong phòng trừ bệnh thối nhũn cây trồng do vi khuẩn Erwinia carotovora subsp carotovora gây ra
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Hoàng Hoa Long
ThS. Nguyễn Thanh Hà, PGS. TS. Phạm Xuân Hội, ThS. Nguyễn Thị Hồng Hải, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Phạm Thị Vân
Bảo vệ thực vật
01/03/2013
01/03/2018
28/12/2017
2019-02-0185/KQNC
28/02/2018
378
Các chủng VKNS được chúng tôi phát hiện và sàng lọc có khả năng phân hủy AHLs của vi khuẩn thối nhũn. Đề tài cũng đã nghiên cứu xác định đưọc các điều kiện nuôi tối ưu đối vói các chủng vi khuẩn này, đưa ra quy trình xử lý VK.NS để đưa ra hiệu quả phòng trừ cao nhất.
Do đó khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn là hoàn toàn khả thi.
* Hiệu quả về kinh tế xã hội
- Bệnh thối nhũn do vi khuẩn là một trong số những bệnh nghiêm trọng nhất gây thiệt hại đáng kể cho năng suất và sản lượng cây trồng ở Việt Nam. Hiện nay, biện pháp phòng trừ bệnh chủ yếu dựa vào các phương pháp truyền thống và sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. Tuy nhiên, các biện pháp này đều không có hiệu quả cao, đặc biệt là việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nông sản và môi trường sống của con người. Do vậy, việc sử dụng các tác nhân sinh học như các chủng VKNS phân hủy AHLs trong phòng trừ bệnh thối nhũn do vi khuẩn để tạo ra các sản phẩm sạch và an toàn đang là nhu cầu cấp thiết hiện nay.
* Hiệu quả về khoa học và công nghệ
- Tính mói: Trên thế giới, nghiên cứu CO' chế gây bệnh của vỉ khuẩn thối nhũn khoai tây và tìm ra CO' chế phân hủy phân tử tín hiệu của vi khuẩn này bởi một số vi khuẩn gần đây đã được các nhà khoa học quan tâm chủ yếu là các vi khuẩn từ đất, hoặc vi khuẩn biểu mô. Do vậy điểm mó'i của đề tài này là sử dụng các chủng VKNS. Hon nữa, ỏ' Việt Nam đây là một trong những nghiên cứu CO’ bản đầu tiên sử dụng VKNS có khả năng phân huỷ phân tử tín hiệu AHLs kích thích sản sinh độc tố của vi khuẩn gây bệnh thối nhũn khoai tây tạo tiền đề cho việc ứng dụng biện pháp phòng trù’ sinh học bệnh thối nhũn do vi khuẩn gây hại cây trồng. - Giá trị khoa học: Đề tài tập trung khai thác VKNS tù’ các loài cây dại và cây trồng ở Việt Nam và các đặc tính sinh học liên quan đến phân hủy AHLs. Ngoài ra, đề tài đi sâu nghiên cứu tìm hiểu các gen, enzyme và cơ chất mới liên quan đến phân hủy AHLs và qua đó phá hủy mạng lưới QS của vi khuẩn gây bệnh thối nhũn. Trên cơ sở các nghiên cứu đó để phát hiện cơ chế mói trong tương tác giữa VKNS đối kháng và vi khuẩn gây bệnh chẳng hạn như cạnh tranh ức chế (inhibitory competition), vấn đề này không chỉ có ý nghĩa khoa học đối vói một loại bệnh nhất định trên cây trồng mà còn giúp tạo cơ sở để nghiên cứu điều trị các bệnh trên người do vi khuẩn phụ thuộc tín hiệu ọ s gây ra.
Vi khuẩn nội sinh; N-acyl-L-homoserine lactones (AHLs); Bệnh thối nhũn; Cây trồng; Phòng bệnh; Đặc tính sinh học; Phân hủy
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
không
02 thạc sĩ