
- Hoàn thiện các giải pháp công nghệ để nâng cao sản lượng và đa dạng hóa sản phẩm của quá trình chế biến apatit sử dụng trong ngành chăn nuôi
- Mô hình hóa truyền chất trong môi trường rỗng kép không bão hòa bằng phương pháp đa tỷ lệ
- Nghiên cứu phát hiện các bệnh đột biến gen ty thể ở người Việt Nam bằng các kỹ thuật sinh học phân tử
- Sản xuất thử nghiệm gà Cáy củm tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
- Những vấn đề trách nhiệm xã hội trong tư tưởng nho giáo Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất mô hình tích hợp các giải pháp thu gom lưu giữ và khai thác các nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho các vùng khan hiếm nước tỉnh Điện Biên
- Nghiên cứu quy trình nhân giống trồng sơ chế cây Cam thảo đất (Scoparia dulcis L) và Cam thảo dây (Abrus preatorius L) theo hướng GACP-WHO phục vụ người tiêu dùng và khách du lịch tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu chế tạo vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh tụ huyết trùng (Pasteurella multocida) ở lợn
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của Hợp tác xã để thực hiện hiệu quả Luật HTX năm 2012
- Đánh giá tiềm năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Hậu Giang: hiện trạng và giải pháp đến năm 2030



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.06.12/11-15
2016-02-836
Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử liên kết với các tính trạng cấu thành năng suất tạo giống lúa thuần siêu năng suất
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ sản xuất các sản phẩm chủ lực
TS. Trần Đăng Khánh
TS. Lê Hùng Lĩnh, TS. Tạ Hồng Lĩnh, CN. Nguyễn Thị Kim Dung, KS. Nguyễn Văn Luận, ThS. Nguyễn Thành Nhung, ThS. Nguyễn Thị Loan, KS. Hoàng Kim Thành, GS.Lê Huy Hàm, ThS. Nguyễn Thị Hằng
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/2012
12/2015
07/04/2016
2016-02-836
15/07/2016
378
- Đề tài đã đánh giá các chỉ tiêu hình thái, sinh trưởng phát triển, chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 67 dòng/giống nhận QTL/gen yld7 và 13 dòng/giống cho ỌTL/gen yỉd7 quy định tính trạng tăng số hạt trên bông. Đã xác định được 4 giống thích họp làm dòng/giống nhận QTL/geny/J7 là: Bắc thơm7, Khang dân 18, OM6976, NPT1 và 01 dòng cho QTL/gen la KC25?
- Đề tài đã xác định được 3/6 chỉ thị cho đa hình tại vị trí ỌTL/gen yỉd7 quy định tính trạng tăng số hạt trên bông. Ngoài ra, đã xác định được 59 chỉ thị đa hình giữa giống Bắc thơm7 và KC25; 62 chỉ thị đa hình giữa giống Khang dânl8 và KC25; xác định được 58 chỉ thị đa hình giữa giống OM6976 và KC25; và xác định được 63 chỉ thị đa hình giũa dòng NPT1 và KC25. - Đã lai tạo thành công 4 tổ họp con lai F1: Khang dânl 8/KC25, Bắc thom7/KC25, NPT1/KC25 và OM6976/KC25 và 2 tổ họp ở các thế hệ BC1F1, BC2F1, BC3F1: Khang dânl8/KC25 và NPT1/KC25.
- Sử dụng 03 chỉ thị phân tử liên kết chặt với ỌTL/genyỉd7 tăng số hạt trên bông để sàng lọc các cá thể con lai mang ỌTL/gen mục tiêu. Sử dụng các chỉ thị đa hình trải đều trên 12 NST để sàng lọc các cá thể con lai mang ỌTL/gen trong tổ họp Khang dânl 8/KC25 và NPT1/KC25 có nền di truyền cao nhất giống cây nhận QTL/gen. Ở thế hệ BC1F1 đã xác định được cá thể số 74 và cá thể số 109 là cá thể mang ỌTL/gen yỉd7 /ăng số hạt trên bông và có nền di truyền cao nhất giống cây mẹ đạt 83,4% và 80,2%. Tương tự ỏ’ thế hệ BC2F1, xác định được 02 cá thể số 61 và 59 có nền di truyền cao nhất đạt 95,1 và 94,0%. Trong thế hệ BC3F1 đã xác định đưọ'c cá the C74-61-14 mang QTL/gen có nền di truyền cao nhất giống (100%) giống Khang dânl 8. Tương tự ở tổ hợp NPT1/KC25, ở thế hệ BC3F1 đã xác định được cá thể số C37 -122 - 59 mang nền di truyền giống với NPT1 nhất đạt 100%. - ứng dụng chọn giống nhờ chỉ thị phân tử (MAS) đã chọn được các cá thể ở thế hệ tự thụ F1 đến F6 mang QTL/gen yỉd7 tăng số hạt trên bông từ tổ họp lai Khang dânl8/KC28. Đã xác định được 7 dòng có 100% cá thể mang QTL/gen tăng số hạt trên bông, có năng suất trên 70 tạ/ha.
- Đã xác định được môi trường tối ưu nuôi cấy bao phấn của các cá thể lai là: Trên nền môi trường N6 có bổ sung chất kích thích sinh trưởng. Giai đoạn tạo callus: N6 +1,5mg/l 2,4D; Tạo chồi: N6 + 2mg/l kinetin; Nhân chồi: N6 + 2mg/l BAP; Tạo rễ: N6 + 0,lmg/lNAA. Đã nuôi cấy bao phấn được 108 cây, trong đó 65 cây thuộc tổ họp Khang dânl 8/KC25 và 43 cây của 7^2 tổ họp NPT1/KC25, đã xác định được 09 dòng mang QTL/gen tăng số hạt trên bông đồng hợp tửvơiKC25. * ■ ■ VI - Đã thành công phát triển và chọn tạo được 11 dòng cho năng suất thực thu cao hơn 70 tạ/ha, T trong nó 03 dòng đã được gửi khảo nghiệm. jONG - Đã xây dựng thành công quy trình chuyển QTL/gen yld7 tăng số hạt trên bông vào giống lúa trồng đại trà nhò' chỉ thị phân tử và lai trở lại, được nghiệm thu cấp cơ sở. - Xây dựng bộ chỉ thị với 03 chỉ thị (RM500, RM445 và RM21615) liên kết chặt tại vùng QTL/gen yld7. Xác định các chỉ thị đa hình giữa giống cho và nhận QTL/gen làm CO' sở sàng lọc nền di truyền của các cá thể mang ỌTL/gen mục tiêu.
Hiệu quả kinh tế:
- Trong khuôn khổ của đề tài, nhóm nghiên cứu đã lai tạo thành công các thế hệ BC1, BC2, BC3. Kết họp phương pháp MAS và MABC đề tài đã chọn ra được 07 dòng/giống mang QTL/gen tăng số hạt trên bông và có tiềm năng năng suất cao và có khả năng phát triển thành giống triển vọng.
- Những nội dung nghiên cứu của đề tài là rất hữu ích cho những người quan tâm, các trường đại học, viện nghiên cứu, sử dụng để nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu về công nghệ sinh học, sinh học phân tử trong chọn tạo giống.
Ket quả dự kiến việc phát triển các dòng lúa mang QTL/gen tăng số hạt trên bông: - 01 giống đã qua khảo nghiệm V cu, DUs và đang nược triển khai mở rộng sản xuất; 02 giống đã được gửi khảo nghiệm; tiến tới đăng ký công nhận giống chính thức, chuyển giao đến các công ty giống cây trồng và đến tay nguời nông dân để đưa vào sản xuất đại trà.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Đây là một trong những đề tài đầu tiên của Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu về ứng dụng chỉ thị phân tử để lai chuyển ỌTL/gen tăng số hạt trên bông vào giống lúa trồng đại trà ở đồng bằng sông Hồng.
- Đe tài đà xác định được 3/6 chỉ thị SSR cho đa hình tại vị trí ỌTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông; 59 chi' thị của tổ hợp Bắc thơm7/KC25, 62 chỉ thị của Khang dânl8/KC25, 63 chỉ thị của NPT1/KC25 và 58 chỉ thị của OM6976/KC25 đa hình trải đều trên 12 NST. Đây là nguồn CO' sỏ' dữ liệu quan trọng tài liệu phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. - Đe tài đã xác định được môi trường tối ưu nuôi cấy bao phấn của các cá thể lai là: Trên nền môi trường N6 có bổ sung chất kích thích sinh trưởng. Giai đoạn tạo callus: N6 +l,5mg/l 2,4D; Tạo chồi: N6 + 2mg/l kinetin; Nhân chồi: N6 + 2mg/l BAP; Tạo rễ: N6 4- O,lmg/1NAA. - Đã xây dựng được quy trình chuyển QTL/gen tăng số hạt trên bông vào giống lúa trồng đại trà nhờ chỉ thị phân tử và lai trỏ’ lại marker assisted backcrossing (MABC). Quy trình này đã được nghiệm thu cấp cơ sở. - Đề tài đã góp phần nâng cao năng lực, trau dồi những kiến thức về công nghệ sinh học nói chung và những kiến thức về sinh học phân tủ' nói riêng cho các cán bộ tham gia đề tài.
Chỉ thị phân tử; Liên kết; Tính trạng; Năng suất; Giống lúa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
không
3 thạc sỹ