Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

BĐKH/16-20

2020-02-974/KQNC

Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển Nam Trung Bộ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu

Viện Sinh thái và Bảo vệ Công trình

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Quốc gia

TS. Đỗ Quý Mạnh

ThS. Lê Văn Tuất, PGS. TS. Nguyễn Quốc Huy, PGS. TS. Phạm Bích Ngọc, TS. Phạm Văn Duẩn, ThS. Nguyễn Văn Ga, PGS. TS. Mai Sỹ Tuấn, ThS. Nguyễn Văn Thương, TS. Ngô Xuân Nam, ThS. Mai Trọng Hoàng

Tài nguyên rừng

07/2017

07/2020

04/09/2020

2020-02-974/KQNC

30/09/2020

kết quả nghiên cứu của đề tài về lựa chọn các loài cây phù hợp với điều kiện lập địa, thay đổi mực nước biển dâng, độ mặn có thể áp dụng cho các khu vực có điều kiện. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để thực hiện các hướng nghiên cứu tiếp theo như nghiên cứu nhân giống hữu tính để xây dựng vườn ươm giống cây ngập mặn đặc biệt là loài Cóc đỏ (Lumnitzera) nhằm bảo tồn nguồn gen quý hiếm trong khu vực.
17874
1. ý nghĩa đối với kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học, bài học thực tiễn về trồng rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu tại các khu vực có điều kiện tương tự. Kết quả nghiên cứu của đề tài mang lại lợi ích cho ngành nông -lâm- ngư nghiệp, môi trường, du lịch, giúp cho con người thích ứng với cá diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cộng đồng trong việc bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn. 2. Ý nghĩa về mặt khoa học Đề tài đã cung cấp, cập nhật số liệu về diện tích, thành phần loài cây rừng ngập mặn tại khu vực ven biển Nam Trung Bộ. Lần đầu tiên ghi nhận thêm vùng phân bố mới của loài Cóc đỏ (Lumnitzera) là loài quý hiếm ở mức VU - mức sẽ nguy cấp trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) tại tỉnh Ninh Thuận. Kết quả đề tài xây dựng được kỹ thuật nhân giống hai loài Đước đôi và Mắm biển phù hợp với điều kiện lập địa khu vực 7 tỉnh Nam Trung Bộ. Kết quả về thử nghiệm ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống Đước đôi và Mắm biển bước đầu đã đạt được thành công nhất định và là cơ sở, nền móng cho nghiên cứu về công nghệ nhân giống in vitro cây ngập mặn tại Việt Nam.

Rừng ngập mặn; Biến đổi khí hậu; Chính sách; Quy trình canh tác; Khoa học công nghệ

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

03 thạc sỹ, 02 tiến sỹ