- Nhân rộng mô hình áp dụng tích hợp hệ thống quản lý kết hợp với công cụ cải tiến năng suất chất lượng phù hợp với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực phía Bắc
- Hợp tác nghiên cứu các giải pháp thân thiện với môi trường để kiểm soát một số côn trùng gây hại (mối kiến gián) ở đô thị
- Sản xuất thử nghiệm 2 giống hoa lan kiếm Thanh Ngọc và Hoàng Vũ tại một số tỉnh phía Bắc
- Nâng cao hiệu quả của các chương trình tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách Xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số
- Nghiên cứu quy trình nhân giống trồng sơ chế cây Cam thảo đất (Scoparia dulcis L) và Cam thảo dây (Abrus preatorius L) theo hướng GACP-WHO phục vụ người tiêu dùng và khách du lịch tỉnh Ninh Bình
- Di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
- Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- Các biện pháp nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản cho nhà nước trong các vụ án tham nhũng
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết kế chế tạo hệ thống máy giao dịch thanh toán linh hoạt đa năng
- Xây dựng bản đồ công nghệ Protein và enzyme
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
108/20/2022/QĐ-KQKHCN
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Blockchain phục vụ truy xuất nguồn gốc các nông sản chủ lực (cà phê hồ tiêu cây ăn quả rau thịt) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Hoàng Xuân Sơn
TS. Nguyễn Kim Quang; ThS. Hoàng Mạnh Thắng; ThS. Phạm Thị Thanh Thủy; ThS. Lê Thị Hà; ThS. Hoàng Thị Thu; ThS. Bùi Thị Vân Anh (Thư ký); ThS. Văn Thục Anh; ThS. Đỗ Thị Lan Anh; ThS. Đỗ Viết Quang; ThS. Đặng Bích Ngọc; ThS. Nguyễn Duy Viên.
Khoa học nông nghiệp
01/11/2020
01/04/2022
28/06/2022
108/20/2022/QĐ-KQKHCN
20/10/2022
Ứng dụng công nghệ Blockchain vào hoạt động truy xuất nguồn gốc hàng hóa, đặc biệt là đối với các hàng hóa nông sản chủ lực của tỉnh Đắk Lắk. Chứng minh khả năng thực tiễn ứng dụng công nghệ Blockchain và các công nghệ tiên tiến khác vào trong hoạt động truy xuất nguồn gốc nông sản.
Doanh nghiệp có nhu cầu thực hiện truy xuất nguồn gốc cho hàng hóa của mình đăng ký sử dụng dịch vụ vào hệ thống, cơ quan quản lý của tỉnh (Sở Khoa học và Công nghệ cùng các Sở, ban ngành khác) sẽ duyệt cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ và cung cấp tem mã truy xuất nguồn gốc để doanh nghiệp khai báo thông tin và dán trên sản phẩm của mình. Người tiêu dùng quét tem mã bằng smartphone để truy xuất thông tin nguồn gốc sản phẩm.
Sau khi kết thúc đề tài, Trung tâm Thông tin-Ứng dụng Khoa học Công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Lắk tiếp nhận và duy trì hệ thống truy xuất nguồn gốc được xây dựng để cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp trong tỉnh sử dụng.
Cung cấp giải pháp truy xuất và xác thực nguồn gốc hàng hóa đáp ứng nhu cầu truy xuất nguồn gốc đối với các nông sản chủ lực của tỉnh Đắk Lắk, minh bạch thông tin nguồn gốc sản phẩm, tăng cường niềm tin của người tiêu dùng, qua đó góp phần gắn kết sản xuất với thị trường. Nhiều doanh nghiệp SME, HTX nông nghiệp và nông hộ trên địa bàn tỉnh đã đăng ký sử dụng giải pháp và kích hoạt tem mã truy xuất nguồn gốc cho các sản phẩm của mình.
Ứng dụng công nghệ Blockchain
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 Thạc sỹ