- Phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu năng hệ thống truyền thôgn quang không dây chuyển tiếp
- Khảo sát tình hình việc làm của cựu sinh viên trường Cao đẳng Công Thương Tp Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu xây dựng thí điểm mô hình chuỗi liên kết giá trị trong sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
- Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác dân vận của lực lượng dân quân tự vệ vùng giáo tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu tổng hợp hệ lai ghép liên hợp dạng Z Nb-NiMoO4/g-C3N4 ứng dụng làm chất xúc tác quang cho phản ứng chuyển hóa CO2 thành các loại nhiên liệu có giá trị trong vùng ánh sáng khả kiến
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị thử khả năng chịu áp suất thủy tĩnh di động cho ống và phụ tùng HDPE có đường kính 14m đến 2m
- Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu sinh học trong nông nghiệp và y dược đưa ra thị trường
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng hoạt động của người sử dụng kỹ thuật biểu diễn đa tạp và học sâu trên dữ liệu đa thể thức
- Khảo sát phân tích chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm trên sản phẩm rau củ quả tại các cơ sở sản xuất kinh doanh rau sạch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Đa dạng di truyền phân tử của nấm men Moniliella tại Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
11/2020/HĐ-ĐTKHCN
05/KQNC-QNGT
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý ổn định môi trường nước trong ao nuôi tôm siêu thâm canh ở huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi
Công ty TNHH Khoa học nuôi trồng thủy sản và Môi trường SAEN.
UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Nhất
CN. Phạm Vương Kim Phượng Hoàng; CN. Phạm Thị Thu Hiền; CN. Trần Trọng Hoàng; Văn Nam; CN. Nguyễn Văn Tài; CN. Thái Thanh Phong
Nuôi trồng thuỷ sản
01/07/2020
01/12/2022
22/03/2023
05/KQNC-QNGT
10/07/2023
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi
Từ kết quả của nghiên cứu đề tài, công ty SAEN chỉ sử dụng nền tảng dữ liệu để tiếp tục nghiên cứu và phát triển mô hình ứng dụng theo hướng tư vấn miễn phí cho người nuôi yêu cầu. Cụ thể 09 trang trại ứng dụng một phần của công nghệ để giảm thiểu thay nước và ổn định chất lượng nước trong nuôi tôm thẻ chân trắng.
Mặc dù chỉ ứng dụng 1 phần công nghệ và cải tiến thích ứng cho từng địa phương, Hiệu quả kinh tế từ những mô hình nói trên đạt năng suất nuôi 50- 65 tấn/ha/vụ. Giảm thiểu rủi ro tôm chết trong những bối cảnh bệnh mới xuất hiện (bệnh đục thủy tinh - TPD) và EHP. về môi trường nuôi bảo đảm ổn định chất lượng nước nuôi hạn chế sử dụng vi sinh và hóa chất giảm chi phí sản xuất đáng kể. Tỷ lệ thay nước giảm đáng kể.
Một phần của qui trình công nghệ được ứng dụng kết hợp với trồng rong mang lại sự hoàn hảo của tổ hợp công nghệ được người nuôi đánh giá cao, mang lại hiệu quả năng suất và hiệu quả kinh tế. Đặc biệt không xả thải ra môi trường xung quanh.
Ứng dụng công nghệ; Nuôi tôm siêu thâm canh; Quản lý môi trường nước.
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
không