
- Hệ thống hóa đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
- Khai thác và phát triển nguồn gen quýt Tràng Định - Lạng Sơn và bưởi Luận Văn - Thanh Hóa
- Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm liposome doxorubicin và amphotericin B
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán dự phòng một số bệnh truyền nhiễm ở địa bàn trọng điểm
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Nâng cao hiệu quả nuôi cá chim vây vàng Trachinotus blochii bằng khô dầu đậu tương được loại bỏ yếu tố kháng dinh dưỡng
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Tương quan điện tử và sự chuyển pha trong một số hệ phức hợp
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất khả năng thăng hoa và ứng dụng để chế tạo màng oxit kim loại của một số β-đixetonat kim loại chuyển tiếp
- Chuyển giao quy trình sản xuất nhanh chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopline ở quy mô nông hộ và xây dựng mô hình ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopline trừ rầy nâu hại lúa tại 4 huyện Ba Tri Bình Đại Thạnh Phú Giồng Trôm tỉnh Bến Tre



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
06/KQNC-SKHCN
Nghiên cứu và chuyển giao một số mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên chân đất trồng mía kém hiệu quả gắn liên kết chuỗi tại Bình Định
Viện KHKT Nông nghiêp Duyên hải Nam Trung Bộ
UBND Tỉnh Bình Định
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Phạm Vũ Bảo
Khoa học nông nghiệp
01/12/2021
01/12/2023
06/KQNC-SKHCN
Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định
Kết quả của Đề tài đã xác định được và kháo cáo 4 cơ cấu cây trồng hợp lý (Lạc (ĐX) - đậu xanh (HT) - ngô (TĐ) và Lạc (ĐX) - hành (HT) - hành (TĐ) trên chân đất mía chủ động nước; cơ cấu Lạc (ĐX) - vừng (HT) - lạc (TĐ) hoặc Lạc (ĐX) - vừng (HT) - kiệu (TĐ) trên chân đất mía chủ động nước một phần) trên từng chân đất trồng mía kém hiệu quả gắn với liên kết chuổi trên địa bàn tỉnh Bình Định. Đây là một trong những cơ sở để người dân trong vùng nghiên cứu lựa chọn một trong 4 cơ cấu cây trồng trên để mở rộng sản xuất gắn với phát triển theo liên kết chuổi giá trị đem lại hiệu quả cao hơn 30% so với sản xuất truyền thống.
Hơn nữa, Kết quả đã đạt được của Đề tài là cơ sở khoa học để Ngành nông nghiệp tỉnh và các địa phương có diện tích mía khảm khảo và xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất mía
Diện tích đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất mía là trên 1.000 ha, hiệu quả của các cơ cấu cây trồng cao hơn cơ cấu cây trồng trước đây trên 13 triệu đồng ha/năm. Như vậy, hiệu quả tăng thêm hàng năm cho người dân chuyển đổi cây trồng khoảng 13,0 tỷ đồng / năm.
- Ngoài việc đem lại lợi nhuận kinh tế cao hơn, thì trong quá trình sản xuất đã phải huy động hàng chục ngàn lao động/năm. Qua đó, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo cũng như giải quyết công nhàn rỗi ở khu vực nông thôn.
- Song song với quá trình nhân rộng thì nhận thức của người nông dân trong vùng đối với các tiến bộ kỹ thuật cũng được nâng cao. Đặc biệt là nhận thức về thay đổi cây trồng hợp lý bền vững thông qua thực hiện các cơ cấu cây trồng được xác định, khuyến cáo từ kết quả của đề tài.
- Các cơ cấu được xác định và khuyến cáo theo cách tiếp cận lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu và đất đai, luân canh, đa dạng hóa cây trồng để thay thế hệ thống canh tác cũ, nhằm khắc phục tình trạng mất cân bằng sinh học, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột đất đai, ô nhiễm môi trường
chân đất; mía
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 Thạc sỹ