- Nghiên cứu phát triển nguồn gen Bạch đàn H1 và TTKT7 phục vụ trồng rừng cây nguyên liệu giấy
- Nghiên cứu rà soát sự phù hợp tính thực thi của các chính sách đang còn hiệu lực ở vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ tạo nguồn nước và xây dựng mô hình khai thác sử dụng tổng hợp để phục vụ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và nước sinh hoạt cho 2 huyện Tri Tôn Tịnh Biên
- Nghiên cứu một số giải pháp nhằm cải thiện sinh khả dụng và tác dụng dược lý cho thuốc từ dược liệu áp dụng với silymarin và l-tetrahydropalmatin
- Nghiên cứu công nghệ tạo chủng giống gốc để sản xuất vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung do HPV
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Ba Kích của huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công nghệ để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang diễn ra biến động lớn về hình thái trên sông Tiền sông Hậu
- Nghiên cứu tác dụng kháng men acetylcholinesterase và cải thiện trí nhớ của hai dược liệu guồi đỏ (Willughbeia conchinchinensis) và chiêu liêu cườm (Xylia xylocarpa)
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chỉ thị phân tử và chỉnh sửa hệ gen trong chọn tạo giống lúa năng suất chất lượng chống chịu sâu bệnh và bất lợi ngoại cảnh
- Lập bản đồ bộ gen tôm sú (P monodon)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NĐT.61.HU/19
2024-48-0070/NS-KQNC
Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi sinh vật (chứa nấm rễ nội sinh- AMF và vi sinh vật đất) để nâng cao khả năng chống bệnh hại vùng rễ và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cà phê hồ tiêu và ngô
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
GS. TS. Lê Mai Hương
TS. Trần Thị Hồng Hà, TS. Nguyễn Đình Luyện, TS. Lê Hữu Cường, TS. Trần Thị Như Hằng, ThS. Bùi Anh Văn, TS. Lê Thị Hoàng Yến, ThS. Nguyễn Tiến Quân, GS.TS. Nguyễn Anh Dũng, PGS.TS. Đỗ Hữu Nghị, TS. Hoàng Kim Chi, ThS. Phạm cao Bách, CN. Nguyễn Trọng Vượng, ThS. Nguyễn Thị Thủy, ThS. Vũ Thị Hà, ThS. Đặng Thu Quỳnh, TS. Phạm Hoàng Nam, TS. Cầm Thị Ính, ThS. Ngô Văn Anh, ThS. Nguyễn Thị Huyền, TS. Nguyễn Văn Bốn, ThS. Huỳnh Nguyễn Tú Uyên
Bảo vệ thực vật
01/09/2019
01/09/2023
06/12/2023
2024-48-0070/NS-KQNC
16/01/2024
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Tăng cường kiến thức và năng lực (thực hiện NCKII trong lĩnh vực nông nghiệp hữu cơ hiện đại của đội ngũ CB khoa học có trình độ cao. Cụ thể, chúng tôi đã học hỏi được các phương pháp phân lập và quan trọng là bảo tồn. lưu giữ được các chủng AMF phân lập được ở Việt Nam. nhân lên và bảo quản trong chế phẩm, làm thế nào mà không có sự đối kháng giữa các chủng v s v có hiệu lực để sản xuất thành công chế phẩm cỏ thế thương mại được. Dây chính là chìa khóa của sự hợp tác và là sự khác biệt với các chương trình khác là trong quá trình hợp tác sè tiếp nhận từng bước công nghệ của đối tác thông qua các quan hệ truyền thống một cách đơn giản hơn mà lại sâu sắc hơn.
Đề tài giúp ta hiểu rõ hơn về các chế phẩm vi sinh vật có tác dụng phòng tránh bệnh, góp phần ổn định sản xuất, nâng cao hiệu suất và thu nhập. Các sản phẩm từ vi sinh vật sẽ đóng góp, tạo nguyên liệu cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp sinh học.
Chế phẩm vi sinh; Nấm rễ nội sinh; Vi sinh vật đất; Cà phê; Hồ tiêu; Ngô
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 NCS