- Một số kết quả dạng FatKas và tối ưu hóa phi tuyến
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất vancomycin hydrochlorid công suất 1kg/mẻ
- Phân tích định lượng sự thay đổi năng suát hiệu quả và đổi mới sáng tạo trong công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam giai đoạn 2005-2015 và kiến nghị chính sách
- Điều tra đánh giá và đề xuất giải pháp sử dụng và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ninh
- Khai thác và phát triển nguồn gen Lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall) Lindl) và Bạch Tật Lê (Tribulus terrestris L) làm nguyên liệu sản xuất thuốc
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học và triển khai ứng dụng trong xử lý và quản lý ô nhiễm cho một tiểu vùng nuôi cá tra ở cù lao sông Tiền
- Nghiên cứu tổng hợp lưu chất điện trường sử dụng hạt polyme cấu trúc rỗng và vật liệu nanocompozit có cấu trúc vỏ/lõi ứng dụng trong phanh ô tô
- Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa sử dụng vật liệu polyme dẫn điện và ống nano cacbon nhằm ứng dụng trong quan trắc môi trường phân tích an toàn thực phẩm và dược phẩm
- Lý luận triết học về nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
- Đánh giá công tác phòng chống thiên tai có nguồn gốc tự khí tượng thủy văn xảy ra trước năm 2015 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quà của công tác này đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
02.1/2020-DA2
2021-60-1450/KQNC
Nghiên cứu xây dựng Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất đáp ứng chuẩn mực của Tổ chức Năng suất châu Á (APO)
Viện Năng suất Việt Nam
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
CN. Nguyễn Tuyết Trinh
ThS. Nguyễn Thu Hiền; CN. Đặng Thị Mai Phương; ThS. Nguyễn Thành Trung; KS. Hồ Vĩnh Lộc; ThS. Phan Thanh Sơn; CN. Nguyễn Thị Ngọc Ly; ThS. Nguyễn Thị Phương Nhung; ThS. Nguyễn Thanh Hải; ThS. Nguyễn Thị Hạnh; CN. Mai Thùy Linh; CN. Nguyễn Phương Mai
Luật học
01/06/2020
01/12/2020
15/05/2021
2021-60-1450/KQNC
30/09/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Phát triển tổ chức chứng nhận chuyên gia năng suất của Việt Nam được Tổ chức Năng suất châu Á (APO) công nhận, nhằm đào tạo, phát triển đội ngũ chuyên gia năng suất của Việt Nam đáp ứng nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng trong bối cảnh hội nhập và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đề xuất được kế hoạch xây dựng, phát triển Tổ chức chứng nhận chuyên gia năng suất tại Việt Nam; Xây dựng được Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất đáp ứng chuẩn mực của APO, được APO công nhận; Tuyên truyền, quảng bá về Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất.
Bộ tiêu chí đánh giá đối với chuyên gia năng suất được chứng nhận theo Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất của APO-AB được xây dựng làm căn cứ để đánh giá năng lực đội ngũ giảng viên, tư vấn, nghiên cứu và quảng bá hoạt động trong lĩnh vực năng suất mong muốn được chứng nhận là chuyên gia năng suất mang tầm khu vực và thế giới.
Năng suất; Chuẩn mực; Chuyên gia; Chứng nhận; Sản phẩm; Hàng hóa; Doanh nghiệp
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế, Nghiên cứu xây dựng Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất đáp ứng chuẩn mực của Tổ chức Năng suất châu Á (APO) là nhiệm vụ "Nghiên cứu xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí, tiêu chuẩn chuyên gia năng suất quốc gia của Việt Nam" MÃ số: 02.1/NSCL-2022. Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Tùng Lâm.
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không