- Protease và polysaccharide từ một số cây thuốc thuộc chi Pseuderanthemum: đặc tính cấu trúc và tác dụng dược lý mới
- Hoàn thiện cơ chế quản trị Tòa án để đảm bảo độc lập theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
- Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng tim mạch của loài Sưa đỏ Dalbergia tonkinensis ở Việt Nam
- Nghiên cứu sử dụng nấm mục để sản xuất bio-composite từ dăm gỗ rơm và rạ
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thôn buôn tổ dân phố trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk hiện nay
- Nghiên cứu sử dụng rô bốt hàn có khí bảo vệ để in 3D các chi tiết kim loại từ quan điểm công nghệ kinh tế và môi trường
- Sản xuất thử giống lúa thuần kháng rầy nâu KR1 tại các tỉnh phía Bắc
- Xây dựng mô hình trồng sơ chế dược liệu Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L) và Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L) theo hướng GACP-WHO tại xã Trưng Vương thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen
- Cơ chế chính sách liên kết kinh tế nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam Bộ theo hướng phát triển bền vững
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
06/ĐT-KHCN/2020
07/2022/KQNC
Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi dê theo chuỗi giá trị liên kết và mô hình chăn nuôi gà theo hướng hữu cơ trên địa bàn thành phố Tam Điệp
Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Trần Thị Loan
Nuôi dưỡng động vật nuôi
01/2020
03/2022
21/04/2022
07/2022/KQNC
24/05/2022
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Ứng dụng trên phạm vi toàn tỉnh Ninh Bình, tất cả các khâu trong chuỗi từ chăn nuôi đến tiêu thụ sản phẩm. Kết quả thực hiện đề tài chuyển giao cho các cơ quan quản lý có liên quan trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, các đơn vị thực hiện bao gồm: Các hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, các hộ chăn nuôi theo chuỗi giá trị liên kết và chăn nuôi theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Các doanh nghiệp chăn nuôi, giết mổ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi theo chuỗi giá trị liên kết và chăn nuôi theo hướng hữu cơ địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Kết quả của đề tài đưa ra một bức tranh đầy đủ, cập nhật về phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị liên kết và chăn nuôi theo hướng hữu cơ hiệu quả và bề vững, các số liệu, bảng biểu phân tích của đề tài là nguồn tài liệu quan trọng cho nhiều nghiên cứu tiếp theo. Ứng dụng kết quả của đề tài, cac cơ quan hoạch định chính sách có cơ sở khoa học ban hành các chính sách phù hợp giúp các địa phương có các giải pháp phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị liên kết và chăn nuôi theo hướng hữu cơ hiệu quả và bền vững. Đề tài hoàn thành giúp cho các nhà quản lý có căn cứ để điều chỉnh những chính sách hiện hành chưa phù hợp với thực tế, bổ sung những chính sách còn thiếu nhằm phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị liên kết và chăn nuôi theo hướng hữu cơ hiệu quả và bền vững. Kết quả nghiên cứu của đề tài hướng tới một hệ thống sản xuất cho phép khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên như dất, năng lượng, các chất dinh dưỡng, các quá trình sinh học diễn ra trong tự nhiên với một phương pháp quản lý hợp lý nhất nhằm mục đích tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu vệ sịnh an toàn thực phẩm, đồng thời cũng đảm bảo cho hệ thống sản xuất bền vững về môi trường, xã hội và kinh tế.
Nghiên cứu; Xây dựng; Mô hình chăn nuôi dê; Mô hình chăn nuôi gà; Theo hướng hữu cơ.
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế, Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 TS cuyên ngành chăn nuôi thú y. 02 ThS. chuyên ngành chăn nuôi thú y.