- Nghiên cứu phương pháp mới bảo quản thịt tươi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu phát triển máy thu định vị toàn cầu GNSS đa kênh dựa trên kỹ thuật đổi tầng trực tiếp và hệ thống anten thông minh
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất thơm từ các chủng nấm men chuyển hóa chất béo (oleaginous yeast) ứng dụng trong công nghiệp sản xuất thực phẩm
- Đo lường thất thoát vốn của nền kinh tế và hàm ý chính sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng của Việt Nam
- Luận cứ khoa học cho việc thiết lập và giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa nếp có mùi thơm chịu mặn cho vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Kiến trúc đa tầng cảm ngữ cảnh cho mạng kết nối vạn vật
- Xây dựng mô hình sản xuất chế biến gắn với tiêu thụ đạt hiệu quả kinh tế cao đối với cây rau tại xã Long Thuận huyện Hồng Ngự
- Một số giải pháp đột phá về chính sách tài chính nhằm phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn 2035
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ổn định và liên kết các giồng cát ven biển tại các tỉnh Trung Bộ để tạo thành đê biển tự nhiên nhằm giảm thiểu tác động của mực nước biển dâng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Mã số: KC.09/16-20
2021-04-645/KQNC
Nghiên cứu xây dựng mô hình khai thác bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái vùng triều từ Vũng Tàu đến Kiên Giang
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quốc gia
PGS.TS. Lê Xuân Tuấn
TS. Đồng Thị Bích Phương; ThS. Nguyễn Thị Chi; ThS. Nguyễn Thị Thảo; ThS. Hoàng Thị Tâm; ThS. Võ Thị Hồng Lĩnh; ThS. Trần Minh Hằng; ThS. Nguyễn Thị Phượng; TS. Trần Hồng Quang; KS. Nguyễn Thị Kim Oanh; ThS. Trịnh Thị Tố Uyên; TS. Đỗ Thị Hoài; ThS. Nguyễn Hương Giang; ThS. Khổng Thị Việt Anh
Địa lý kinh tế và xã hội
02/04/2021
2021-04-645/KQNC
06/04/2021
Mô hình bảo tồn nguồn lợi sò huyết có sự tham gia của cộng đồng: Chia sẻ thông tin về chất lượng môi trường; Khai thác nguồn giống bản địa, bảo tồn nguồn giống, nuôi sò huyết thương phẩm với mật độ thích hợp. Ứng dụng vào lĩnh vực bảo tồn nguồn giống hải sản; hoạt động khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản.
Khai thác và bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
Hệ sinh thái; Đa dạng sinh học; Dự báo môi trường; Khai thác; Bảo vệ; Phát triển bền vững; Hệ sinh thái vùng triều; Quản lý
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế, Phát triển du lịch bền vững
Số lượng công bố trong nước: 13
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
- Số lượng tiến sỹ đào tạo/hỗ trợ đào tạo: 07 bao gồm năm 2021: 03; năm 2022: 02; năm 2023: 02. - Số lượng thạc sỹ đào tạo/hỗ trợ đào tạo: 05 bao gồm năm 2021: 03; năm 2022: 01; năm 2023: 01.