- Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp
- Một vài lớp toán tử quan trọng trong hình học Riemann và trong không gian các hàm hình chỉnh
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất và tinh chế TiCl4 từ sa khoáng ven biển Việt Nam và chế tạo bột TiO2
- Nâng cao năng lực chuẩn đoán xét nghiệm xây dựng mô hình quản lý và giám sát bệnh cúm gia cầm trong chăn nuôi thủy cầm ở nông hộ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả các góc hỗ trợ và đồ dùng tự làm ở lớp 4
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn hạch toán giá trị tài nguyên khoáng sản phục vụ quy hoạch phát triển bền vững Áp dụng thử nghiệm tại tỉnh Lào Cai
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất maltooligosaccharide giàu maltotriose sử dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015
- Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh PYMIC trong lĩnh vực xử lý mùi và chất thải chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Phú Yên
- Nghiên cứu xử lý bã thải sắn làm thức ăn chăn nuôi bằng chế phẩm sinh học nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
CNHD.ĐT.032/12-15
2016-48-1344
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất vancomycin hydrochlorid công suất 1kg/mẻ
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020
TS. Nguyễn Phương Nhuệ
PGS.TS. Lê Gia Hy, TS. Phí Quyết Tiến, TS. Hồ Tuyên, TS. Bạch Thị Mai Hoa, TS. Phạm Thanh Huyền, ThS. Vũ Thị Hạnh Nguyên, ThS. Đặng Thị Thùy Dương, ThS. Quách Ngọc Tùng, Đặng Tuyết Phương
Công nghệ liên quan đến xác định chức năng của ADN, protein, enzym
06/2012
12/2015
18/07/2016
2016-48-1344
30/12/2016
378
Đề tài đã tuyển chọn được biến chủng xạ khuẩn Streptomyces orientalis 4912-61-61 sinh tổng hợp vancomycin với hiệu suất cao bằng kỹ thuật di truyền và hoạt tính kháng sinh đạt 3987,89 đv/ml. Đề tài đã lắp đặt hệ thống lên men 500 lít và thiết bị phụ trợ tại Viện Công nghệ sinh học, xây dựng được quy trình công nghệ lên men sản xuất vancomycin hydrochlorid ở quy mô 500 lit sử dụng nguyên liệu trong nước, đảm bảo các thông số kỹ thuật phù hợp với các điều kiện khí hậu ở Việt Nam. Đề tài đã xây dựng được quy trình tách chiết và tinh sạch vancomycin, thu được chế phẩm vancomycin HCl đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Mỹ USP 35.
Đề tài đã được cấp 01 bằng giải pháp hữu ích số 1751 theo Quyết định số 36412/QĐ-SHTT ngày 30/05/2018 cho Quy trình lên men sản xuất vancomycin HCL.
Thành công của đề tài trong việc sản xuất được chế phẩm vancomycin HCl đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Mỹ USP 35 từ xạ khuẩn và nguồn nguyên liệu trong nước, phù hợp khí hậu Việt Nam là cơ sở khoa học và tiền đề cho việc xây dựng nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh tại Việt Nam để chủ động nguồn thuốc chữa bệnh trong nước phục vụ cho chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
Vancomycin;Vancomycin hydrochlorid;Sinh tổng hợp;Kỹ thuật di truyền;Lên men;Chế phẩm sinh học
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
01 giải pháp hữu ích
02 thạc sỹ