
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu chống kết khối thân thiện với môi trường sử dụng cho phân bón NPK
- Lãnh đạo học tập tổ chức và hiệu suất cao – Bằng chứng thực nghiệm tại các doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam
- Tìm kiếm các chất có hoạt tính chống ung thư từ một số loài thuộc chi Pilea và Boehmeria (Urticaceae) của Việt Nam định hướng theo phép thử sinh học dẫn đường
- Xây dựng quy trình chẩn đoán trước làm tổ bằng kỹ thuật Microsatellite DNA để sàng lọc một số bệnh lý di truyền liên kết nhiễm sắc thể giới tính
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của loài sán lá phổi Paragonimus westermani ở Việt Nam
- Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nấu luyện sten chất lượng cao từ nguồn quặng sunfua đa kim niken-đồng Cao Bằng
- Xây dựng mô hình sản xuất hàng hóa khoai môn Bảo Yên
- Nghiên cứu phát triển một số vùng sản xuất khoai môn sọ (Colocasia esculenta (L) Schott) theo hướng hàng hóa ở miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế đánh giá chi phí tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII 1.99-2012.02
2015-53-888/KQNC
Nhà ở truyền thống của các cộng đồng người thuộc ngữ hệ Nam Đảo ở Việt Nam từ góc nhìn văn hóa học (Sách)
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS.TS. Mai Ngọc Chừ
ThS. Hồ Thị Thành, PGS.TS. Nguyễn Văn Huệ, TS. Phú Văn Hẳn, PGS.TS. Lâm Bá Nam
Các nghiên cứu văn hóa từng dân tộc, từng nước, khu vực khác
09/2013
09/2015
26/11/2010
2015-53-888/KQNC
02/11/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
Sơ lược về các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam. Nhà ở truyền thống của tộc người Raglai. Nhà ở truyền thống của tộc người Jarai. Nhà ở truyền thống của tộc người Churu.
Nhà ở truyền thống của tộc người Chăm. Nhà ở truyền thống của tộc người Êđê. Tổng quan về nhà ở truyền thống của các cộng đồng người Nam Đảo ở Việt Nam: Đặc điểm văn hóa, sự biến đổi và hướng bảo tồn. - Bằng nhiều phương pháp tiếp cận, đề tài đã thống kê sơ lược về các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam và các mô hình nhà ở của một số tộc người Nam Đảo: nhà ở truyền thống của tộc người Raglai; nhà ở truyền thống của tộc người Jarai; nhà ở truyền thống của tộc người Churu; nhà ở truyền thống của tộc người Chăm. Nhà ở truyền thống của tộc người Êđê. - Làm rõ những điểm đặc trưng về nhà ở truyền thống của các cộng đồng người Nam Đảo ở Việt Nam từ các hướng tiếp cận: đặc điểm văn hóa, sự biến đối và hướng bảo tồn.
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách:
- Từ việc tìm hiểu đặc trưng các kiểu nhà ở truyền thống của cộng đồng người thuộc ngữ hệ Nam Đảo tại Việt Nam đề tài đưa ra một số khuyến nghị, tư vấn chính sách đối với các cơ quan chức năng của Trung ương và chính quyền địa phương nhằm phát huy những nguồn lực tôn giáo và tộc người phục vụ phát triển bền vững các tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số chính sách bảo tồn văn hoá truyền thống và đặc trưng văn hoá, trong đó có đặc trưng kiểu nhà ở của các tộc người Nam Đảo tại Việt Nam. Qua đó, có những chính sách phù hợp để phục vụ phát triển văn hoá, giá trị thẩm mĩ đặc trưng thông qua bảo tồn các di tích lịch sử, kiến trúc nhà cửa, tái hiện không gian cư trú cổ xưa của các cư dân, làng nghề truyền thống, các bảo tàng chuyên đề và cả chương trình biểu diễn thời trang đặc sắc.
1.9.2. Đóng góp về hệ quả xã hội + Đối với hoạt động quản lý:
Tạo sự kết nối giữa các nhà khoa học với các nhà quản lý ở các địa bàn nghiên cứu, khẳng định vị thế và phát huy vai trò của đội ngũ các nhà khoa học trong tam giác: người dân - nhà khoa học - chính quyền trung ương/địa phương.
+ Đối với hoạt động đào tạo:
Không chỉ đào tạo học viên cao học thuộc kết quả trực tiếp của việc thực hiện đề tài mà cái chính là không chỉ chủ nhiệm mà tất cả các thành viên thực hiện đề tài đều tích cực đưa những kết quả nghiên cứu vào nội dung hàng ngày trong bài giảng, giáo trình phục vụ hoạt động đào tạo.
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của nhà trường nói chung, các cá nhân trực tiếp tham gia nghiên cứu nói riêng. Kết hợp hài hòa giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn ở địa phương, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho các thành viên nghiên cứu trẻ cũng như góp phần cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học của trường.
Nhà ở truyền thống;Văn hóa;Dân tộc thiểu số;Bảo tồn;Ngữ hệ Nam Đảo;Cộng đồng; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 ThS và NCS