
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghiệp vụ dự báo mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ Việt Nam
- Thiết kế tổng hợp thử tác dụng ức chế enzym PTP1B hoạt hóa PPAR tác dụng trị tiểu đường và chống ung thư của một số dãy dẫn chất 24-thiazolidindion mới
- Nghiên cứu sản xuất polymaltose từ tinh bột và tạo các phức hợp sắt-polymaltose (IPC) và canxi hydroxyapatite-polymaltose (HAP) ứng dụng trong dược phẩm
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu tuyên truyền phổ biến giáo dục Luật lâm nghiệp Luật bảo vệ môi trường cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài trong họ Thông đỏ (Taxaceae S.F. Gray) ở Việt Nam
- Sàng lọc chiết xuất tinh sạch và xác định cấu trúc của một số hoạt chất (dẫn xuất) thứ cấp mới kháng nấm Fusarium và Rhizoctonia có nguồn gốc từ Bacillus Burkholderia Pseudomonas và Serratia phân lập ở Việt Nam
- Thiết kế tổng hợp thử tác dụng kháng ung thư của các dẫn chất N-hydroxypropenamid N-hydroxyheptanamid và acid benzhydroxamic mới mang dị vòng
- Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư
- Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở ổn định bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long đoạn từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiên
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong cơ chế thị trường



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
31/2012/NĐT
2018-02-769
Phân lập và thiết kế vector phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng biến đổi gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo nghị định thư giữa Việt Nam với Hoa Kỳ
TS. Nguyễn Anh Vũ
PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng, ThS. Nguyễn Hữu Kiên, CN. Lương Thanh Quang, ThS. Đỗ Thị Như Quỳnh, ThS. Trần Thu Cúc, CN. Dương Tuấn Bảo, CN. Nguyễn Minh Ngọc, CN. Nguyễn Trung Anh, CN. Vũ Hoàng Nam
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp khác
17/04/2015
2018-02-769
378
a . Nội dung tách chiết, phân lập gen GmMyb, GmGLPl và GmCHS7 và thiết kế các vector biểu hiện gen - Đã tách chiết đuợc 3 gen liên quan đến khả năng chịu hạn GmMyb, GmGLPl và GmCHS7.
Các gen này có đầy đủ khung dịch mã, trình tự mã hoá và tương đồng 100% so với các trình tự gen đã công bố. - Đã thiết kế được 3 vector mang gen liên quan đến khả năng chịu hạn: pZY 101-GmMyb; pZYlOl-GmGLPl và pZY101-GmCHS7, có khả năng ứng dụng để tạo cây trồng biến đổi gen. b. Nội dung chuyển gen GmMyb, GmGLPl và GmCHS7 vào đậu tương - Đã tlữết lập được phương pháp chuyển gen liên quan đến khả năng chịu hạn vào một số giống đậu tương, đon giản, chuẩn mực, có khả năng nặp lại cao, có thể ứng dụng với đối tượng khác, có tần số biến nạp trong khoảng 0,1-1,0%. - Đã thu được 2-4 cây đậu tương chuyển gen đối với mỗi gen ỏ- thế hệ T0. Tổng số 9 cây dương tính với kết quả phân tích PCR, Southern blot, có khả năng ra hoa kết hạt và có kiểu hình khác biệt rõ rệt so vói dòng đối chứng. Duy trì được tổng số 9 dòng đậu tương chuyển gen tương ứng với 9 cây chuyển gen TO này. Đã đánh giá được 01 dòng chuyển gen đồng họp chịu hạn vượt trội so với giống đối chứng. c. Nội dung phân tích các dòng đậu tương chuyển gen thu được
- Tổng số 9 cây dương tính với kết quả phân tích PCR, Southern blot, có khả năng ra hoa kết hạt và có kiêu hình khác biệt rõ rệt so với dòng đối chứng. Duy trì được tổng số 9 dòng đậu tương chuyên gen tương úìig với 9 cây chuyển gen TO này. Đã đánh giá được 01 dòng chuyển gen đồng họp chịu hạn vưọt trội so với giống đối chứng.
Kết quả nghiên cứu này mỏ' ra khả năng chuyển gen vào giống đậu tương ĐT22, giống thương mại đuợc trồng khá phố biến và thích ứng cả ba vụ trong năm. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc rút ngắn thòi gian tạo giống đậu tương chuyển gen có thể thương mại hoá ở Việt Nam so vói việc chuyển gen vào các giống mô hình, thường kém thích nghi vói điều kiện trong nước. Việc phát triển thành công các dòng chuyển gen thu đưọc của đề tài thành các giống đậu tương thương mại có khả năng chống chịu hạn có tiềm năng kinh tế rất lớn. Các giống chịu hạn sẽ góp phần tăng năng suất đậu tương ỏ' những khu vực lượng mưa hạn chế, mở rộng diện tích canh tác đậu tương, nâng cao giá trị kinh tế của cây đậu tương góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh vói các cây trồng khác. Trong bối cảnh nước ta liên tục tăng nhu cầu nhập khẩu đậu tương (hiện trên 1,2 triệu tấn/năm), việc tăng năng suất, mỏ’ rộng diện tích trồng đậu tương sẽ góp phần đáng kể cho việc giảm phụ thuộc vào nguồn đậu tương nước ngoài cùng việc sử dụng ngoại tệ, đồng thời nâng cao thu thập cho nguời trồng đậu tương.
Chuyển gen;Đậu tương;Gen GmMyb;Gen GmGLP1;Gen GmCHS7;Nốt lá mầm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
02 thạc sỹ.