- Đo lường rủi ro thị trường trong đầu tư tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- Đảm bảo chất lượng đào tạo trong Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Ả và một số gợi mở đối với Học viện Chính trị khu vực III
- Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý khí thải của các lò nung gạch kiểu Hoffiman đốt trấu trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đồng vị để xác định nguồn gốc phân bố Nitơ trong môi trường nước dưới đất tại một số vùng thuộc đồng bằng sông Hồng (Hà Nội Hà Nam Nam Định)
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man 1879) thích ứng với biến đổi khí hậu trong mương vườn dừa ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long
- Hoàn thiện công nghệ chế biến và đóng gói Tetra-pak cho sản phẩm nước dừa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Thiết kế tổng hợp thử hoạt tính ức chế histon deacetylase và hoạt tính kháng ung thư của một số dãy dẫn chất N-hydroxypropenamid mới
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hiệu lực chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục ở Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ chiết tách osthole từ quả Xà sàng (Cnidium monneri) làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm tăng cường sinh lí
- Xây dựng mô hình cơ sở hạ tầng thủy lợi mặt ruộng kết hợp cơ giới hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp tiên tiến hiệu quả bền vững đạt tiêu chí về thủy lợi tại xã điểm nông thôn mới Tuy Lộc Cẩm Khê Phú Thọ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-02-886/KQNC
Sản xuất thử giống lúa chất lượng DT66 tại các tỉnh phía bắc Duyên Hải Nam trung bộ và tây Nguyên
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Phan Quốc Mỹ
TS. Võ Thị Minh Tuyển; ThS. Nguyễn Thị Huê; ThS. Đoàn Văn Sơn; CN. Hoàng Thị Loan; KS. Nguyễn Quang Đôn; KS. Nguyễn Đức Hưng
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/01/2017
01/12/2018
19/04/2019
2019-02-886/KQNC
09/08/2019
378
- Giống DT66 đã công nhận giống chính thức giống cây trồng nông nghiệp mới theo QĐ số: 213/QĐ-BNN-TT ký ngày 14 tháng 01 năm 2019.
- Quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và hạt giống xác nhận giống lúa DT66 đã đoỊỌC nghiệm thu và công nhân cấp CO' sỏ' theo QĐ Số211/QĐ-VDT-KH ký ngày 22 thang 07 năm 2018.
- Quy trình kỹ thuật canh tác giống DT66 đã đoỊỢC nghiệm thu và công nhân cấp CO' sỏ' theo QD SỐ212/QĐ-VDT-KH ký ngày 22 thang 07 năm 2018.
- Giống lúa DT66 được cấp bằng bảo hộ giống theo ỌĐ số: 196/ỌĐ-TTVPBH ngày 17 tháng 07 năm 2018 và bằng số: 71.VN.2018 đã ký ngày 17 tháng 08 năm 2018.
Hiệu quả kinh tế:
Một giống mới đưa ra sản xuất sẽ mang lại hiệu quả kinh tế như sau: + Do tính kháng bạc lá của giống nên ít phải sử dụng thuốc sâu, giảm ô nhiễm môi trường và cho hiệu quả kinh tế: - Mỗi ha giảm 1 triệu đồng tiền thuốc sâu, 800 ngàn tiền công lao động, nếu diện tích mở rộng 1000 ha thì mỗi vụ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế là: 1,8 triệu đồng X 1000 ha = 1.800 triệu đồng/ vụ. - Năng suất tăng 500kg/ ha/ vụ, nếu diện tích 1000 ha sẽ có thu nhập thêm cho ngưòi nông dân: 500 kg/ ha X 1.000 ha X 7000đ/ kg = 3.500 triệu đồng/ vụ. - Tổng lọi ích gia tăng cho xã hội mỗi giống trong 1 năm sẽ là : (1.800 + 3.500 ) X 2 = 10.600 triệu đồng
+ Giông chât lượng cao sẽ tăng sức cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam trên thị trường quôc tê.
- Việc mở rộng diện tích giống lúa kháng bệnh có thể thay thế một phần giống lúa nhập nội giảm gía thành sản phẩm đỡ tốn kém ngoại tệ. Năng suất tăng sẽ bảo đảm an ninh lương thực Quôc gia
- Ngoài ra còn có thể mở rộng diện tích cây vụ đông ở Miền Bắc, tăng thu nhập, công ăn việc làm cho nông dân, những người thu nhập thấp trong xã hội ta hiện nay, góp phần xoá đói giảm nghèo, chủ động trong công tác giống.
Ý nghĩa khoa học:
- Hiện nay, biến đổi khí hậu diễn biến ngày một phức tạp, nguy cơ xuất hiện dịch bệnh trong sản suất càng cao, đặc biệt trong sản xuất lúa. Bệnh bạc lá là một trong những dịch bệnh làm giảm năng suất lúa, đặc biệt các vùng trồng lúa chính ở các tỉnh phía Bắc, Việt Nam. Các giống lúa kháng bệnh bạc lá chất lượng gạo ngon, có năng suất cao, chống chịu tốt khi đưa vào sản xuất có thể khẳng định được tính ưu việt của giống, tạo ra các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá phục vụ cho thị trường gạo tiêu dùng trong nước. Các giống lúa kháng bệnh bạc lá có thể gieo trồng ngay cả ở những vùng vốn bị ảnh hưởng nặng của loại dịch bệnh chính này như Thái Bình, Huê, Gia Lai, Nghệ An.... cả hai vụ mà vẫn đảm bảo năng suất, ổn định nguồn thu cho nông dân. Ngoài ra, các dòng lúa triển vọng chống chịu này khi được đưa vào sản xuất sẽ giảm thiểu lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng, giảm ô nhiễm môi trường, ít gây độc hại cho người sản xuất và bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng góp phần xây dựng một nền nông nghiệp hữu cơ bền vững.
Sản xuất thử; Giống lúa; DT66; Nhân giống; Kỹ thuật; Quy trình; Chất lượng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
không
02 thạc sĩ