- : Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Sen Hoa Lư – Ninh Bình dùng cho các sản phẩm từ cây sen của huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình
- Mô hình tổ chức Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng – Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam
- Ứng dụng công nghệ nhận dạng cử chỉ để xây dựng hệ thống biển báo số tương tác (Interactive Digital Signage) phục vụ điều hành doanh nghiệp
- Thiết lập mô hình đơn giản hóa để dự đoán đáp ứng tổng thể của công trình được cách chấn đáy với gối tựa con lắc ma sát chịu kích động nền ba chiều
- Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa sử dụng vật liệu polyme dẫn điện và ống nano cacbon nhằm ứng dụng trong quan trắc môi trường phân tích an toàn thực phẩm và dược phẩm
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học màng quang hóa (Membrane Photobioreactor) xử lý nước thải kết hợp sản xuất sinh khối tảo định hướng tạo sản phẩm sinh học
- Điều tra đánh giá và đề xuất giải pháp sử dụng và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ninh
- Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác tiên tiến đa năng mới trên cơ sở vật liệu mao quản nano sử dụng cho quá trình chế tạo nhiên liệu sinh học hóa dược và bảo vệ môi trường
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học thử nghiệm nuôi thuần hóa và sản xuất giống cá rô cờ (Osphronemus exodon (Roberts 1994) tại Đắk Lắk
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất beta-D-glucan và một số polysaccarit khác từ sinh khối nấm Linh chi và Hầu thủ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
602.07-2019.04
2021-62-1736/KQNC
Tái cấu trúc văn hóa của cư dân vùng biên trong bối cảnh phát triển thương mại Việt Nam - Trung Quốc
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Châm
TS. Hoàng Cầm, TS. Hồ Thị Thanh Nga, TS. Đoàn Thị Tuyến, ThS. Hoàng Thị Thu Hằng, ThS. Trần Đức Tùng
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
01/05/2019
01/08/2021
27/05/2021
2021-62-1736/KQNC
26/11/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp một hệ thống tri thức căn bản về quá trình tái cấu trúc văn hoá của các cộng đồng cư dân vùng biên trong bối cảnh phát triển thương mai biên giới Việt-Trung. Chính vì vậy, các kết quả này được sử dụng để tạo ra cơ sở khoa học và thực tiễn quan trọng trong mở rộng lĩnh vực nghiên cứu xuyên biên giới và xây dựng các chương trình, dự án nhằm ổn định và phát triển các khu vực biên giới, đồng thời xây dựng các chủ trương, chính sách phù hợp với các khu vực đặc thù này để vừa phát triển, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quyền các khu vực biển đảo của tổ quốc.
- Năm 2023 kết quả nghiên cứu đã được xuất bản thành sách chuyên khảo “Tái cấu trúc văn hóa của cư dân vùng biên trong bối cảnh phát triển thương mại Việt Nam –Trung Quốc”, chuyên khảo này là tài liệu dùng để tham khảo, giảng dạy, cho học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành văn hóa học, nhân học văn hóa ở Việt Nam và cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý và làm chính sách.
- “Tái cấu trúc văn hóa của cư dân vùng biên trong bối cảnh phát triển thương mại Việt Nam –Trung Quốc” cũng đã và đang được cơ quan quản lý văn hóa ở các địa phương vùng biên giới Việt – Trung tham khảo để có những ứng xử phù hợp trong các hoạt động giao lưu văn hóa giữa các tộc người sống hai bên biên giới và trong các hoạt động ngoại giao ở cấp chính quyền.
- Kết quả nghiên cứu góp phần thúc đẩy và mở rộng các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội chung trên cơ sở hiểu biết và tôn trọng văn hoá của nhau, chia sẻ những lợi ích cả hai bên cùng có được trong việc khai thác biển, buôn bán trong khu vực biên giới,…
Cư dân; Văn hóa; Biên giới; Thương mại; Phát triển kinh tế
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài đã được xuất bản thành sách chuyên khảo và được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy, đào tạo sau đại học Thạc sĩ, Tiến sĩ văn hoá học.