Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

TN3/X01

2016-62-822

Tái cơ cấu kinh tế Tây Nguyên theo hướng phát triển bền vững

Viện kinh tế Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Quốc gia

Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên

PGS.TS. Bùi Quang Tuấn

TS. Phạm Quang Tú, TS. Phí Vĩnh Tường, ThS. Nguyễn Đình Hòa, ThS. Phạm Sỹ An, ThS. Lê Văn Hùng, ThS. Trần Thanh Phương, CN. Vũ Ngọc Quyên

Địa lý kinh tế và xã hội khác

08/11/2015

2016-62-822

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

*Về những đóng góp mới của nhiệm vụ: - Đưa ra một khái niệm mới về TCC kinh tế theo hướng phát triển bền vững vùng. Khái niệm mới về TCC kinh tế theo hướng phát triển bền vững của đề tài là: thay đổi căn bản cấu trúc kinh tế dựa vào (i) phát huy đặc thù và lợi thế so sánh của vùng; (ii) tạo ra giá trị gia tăng cao nhờ tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu; (iii) đảm bảo hài hoà các yếu tố của PTBV (kinh tế, xã hội, môi trường, văn hoá và ổn định chính trị). Yếu tố mới ở đây nằm ở hai nội dung đầu. - Trên cơ sở khái niệm mới đó, đề tài đưa ra cách tiếp cận mới để đánh giá việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững của vùng, theo đó đánh giá theo hướng thay đổi cơ cấu nhưng chú ý cả về lượng và về chất, gắn với phát huy lợi thế so sánh của vùng và tạo ra giá trị gia tăng cao nhờ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng như đảm bảo các trụ cột của phát triển bền vững. - Làm rõ được thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tây Nguyên hiện nay là đang có nhiều bất thường, chưa chú ý về chất mà chỉ chú ý về lượng và không đảm bảo bền vững trong tăng trưởng và phát triển. - Đưa ra các đề xuất giải pháp chính sách để TCC kinh tế Tây Nguyên theo hướng phát triển bền vững.
12665
*Hiệu quả kinh tế: Đóng góp vào quá trình phát huy lợi thế so sánh của vùng và tạo ra giá trị gia tăng cao nhờ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng như đảm bảo các trụ cột của phát triển bền vững. * Hiệu quả xã hội: Đóng góp vào việc làm thay đổi tư duy và nhận thức lý luận – thực tiễn của xã hội về quá trình phát triển kinh tế Tây Nguyên theo hướng phát triển bền vững

Tái cơ cấu; Kinh tế; Phát triển bền vững; Tây Nguyên

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Cơ sở để hình thành Đề án KH,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

01 Tiến sỹ