
- Nghiên cứu tác động của các hoạt động phát triển đến dòng chảy và môi trường sinh thái vùng hạ du sông Mã đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động bất lợi và đảm bảo an toàn hạ du
- Điều tra khảo sát và đánh giá chất lượng nước uống đóng chai và nước đá dùng liền trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Phát triển dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh ứng dụng công nghệ 40 ở Việt Nam
- Nghiên cứu biện pháp hạn chế hiện tượng dừa treo của một số giống dừa có giá trị kinh tế cao (dừa Sáp Dứa) tại một số tỉnh phía Nam
- Nghiên cứu tác dụng chống ung thư và chống oxy hóa của các hợp chất phân lập được từ một số cây thuộc chi Adinandra (họ Chè Theaceae)
- Nghiên cứu metagenome của một số hệ sinh thái mini tiềm năng nhằm khai thác các gen mới mã hóa hệ enzyme chuyển hóa hiệu quả lignocellulose
- Nghiên cứu ngưỡng giới hạn an toàn phục vụ khai thác bền vững nước dưới đất tầng chứa nước lỗ hổng Pleistoxene vùng Nam Định
- Nghiên cứu ứng xử của trụ bêtông cốt thép có cấu tạo không theo tiêu chuẩn kháng chấn dưới tác động của tải trọng động đất
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ít xâm lấn có sử dụng vật liệu mới trong điều trị một số bệnh lý cột sống và xương khớp
- Hệ thống tư vấn cho các ứng dụng kinh doanh thông minh trên tập dữ liệu lớn



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL/2012
2015-45-725
Thể chế về đất đai trong quá trình phát triển đất nước
Học viện chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Cúc
PGS.TS. Nguyễn Văn Tài, TS. Nguyễn Đình Bồng, GS.TS. Hoàng Ngọc Hòa, GS.TS. Nguyễn Đình Hương, PGS.TS. Kiều Thế Việt, PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, PGS.TS. Nguyễn Đình Long, PGS.TS. Mgiuễm Quang Ngọc, PGS.TS. Hoàng Văn Hoan
Hành chính công và quản lý hành chính
09/2012
09/2014
06/04/2015
2015-45-725
Tọa đàm, trao đổi, hội thảo giữa các nhà nghiên cứu lý luận, hoạch định chính sách và tổ chức thực tiễn là phương thức chủ yếu để chuyển giao kết quả nghiên cứu. Nó thể hiện ngay trong khâu phối hợp, liên kết giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân để thực hiện đề tài này. Khuyến nghị trực tiếp cho các cơ quan có thẩm quyền, trách nhiệm trong việc xây dựng, ban hành, thực thi thể chế về đất đai (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng). Liên kết giữa cơ quan chủ trì và nhà xuất bản, các tạp chí để xã hội hoá một số sản phẩm nghiên cứu của đề tài.
Đóng góp vào việc nhận thức lại vấn đề sở hữu đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đóng góp vào hoàn thiện thể chế chính sách về đất đai ở Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Đổi mới quy trình, phương pháp hoạch định thể chế - chính sách đất đai ở nước ta. Là cơ sở sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất và các văn bản pháp luật cho Bộ tài nguyên và môi trường; Đóng góp vào việc bổ sung, sửa đổi Hiến pháp, Luật đất đai. Kiến nghị của đề tài nếu được ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn sẽ tạo nên đột phá trong quyền sử dụng đất, hạn chế những bất cập, xung đột, mâu thuẫn trong các quan hệ đất đai giữa các chủ thể trong nền kinh tế (người dân với người dân, người dân với nhà nước...), nhờ đó đẩy nhanh quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội, hạn chế và phòng ngừa tham nhũng.
Thể chế; Đất đai; Quá trình; Phát triển
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đào tạo 4 thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế và Kinh tế chính trị.