
- Các tính chất electronic của các cấu trúc nano dựa trên graphene và các vật liệu hai chiều liên quan
- Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
- Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ các phương pháp điều trị loãng xương và biến chứng của loãng xương
- Đổi mới nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu học tập quán triệt và triển khai Nghị quyết của Đảng trên địa bàn tỉnh Điện Biên
- Triển khai đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam theo phương pháp chỉ số sự hài lòng của khách hàng
- Hợp tác nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy phát triển và nâng cao năng lực truyền thông khoa học và công nghệ của Việt Nam
- Nghiên cứu đánh giá và khai thác chất Squalene làm dược phẩm từ vi tảo biển của Việt Nam
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Rượu ngô Tân Sơn cho sản phẩm rượu ngô huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống mô phỏng xác định và điều khiển tư thế vệ tinh quan sát trái đất có độ chính xác cao
- Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng từ cao Chùm ngây trồng tại vùng Bảy núi An Giang dưới dạng viên nang



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL/2012
2015-45-725
Thể chế về đất đai trong quá trình phát triển đất nước
Học viện chính trị khu vực I
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Cúc
PGS.TS. Nguyễn Văn Tài, TS. Nguyễn Đình Bồng, GS.TS. Hoàng Ngọc Hòa, GS.TS. Nguyễn Đình Hương, PGS.TS. Kiều Thế Việt, PGS.TS. Đoàn Minh Huấn, PGS.TS. Nguyễn Đình Long, PGS.TS. Mgiuễm Quang Ngọc, PGS.TS. Hoàng Văn Hoan
Hành chính công và quản lý hành chính
09/2012
09/2014
06/04/2015
2015-45-725
Tọa đàm, trao đổi, hội thảo giữa các nhà nghiên cứu lý luận, hoạch định chính sách và tổ chức thực tiễn là phương thức chủ yếu để chuyển giao kết quả nghiên cứu. Nó thể hiện ngay trong khâu phối hợp, liên kết giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân để thực hiện đề tài này. Khuyến nghị trực tiếp cho các cơ quan có thẩm quyền, trách nhiệm trong việc xây dựng, ban hành, thực thi thể chế về đất đai (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng). Liên kết giữa cơ quan chủ trì và nhà xuất bản, các tạp chí để xã hội hoá một số sản phẩm nghiên cứu của đề tài.
Đóng góp vào việc nhận thức lại vấn đề sở hữu đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đóng góp vào hoàn thiện thể chế chính sách về đất đai ở Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Đổi mới quy trình, phương pháp hoạch định thể chế - chính sách đất đai ở nước ta. Là cơ sở sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất và các văn bản pháp luật cho Bộ tài nguyên và môi trường; Đóng góp vào việc bổ sung, sửa đổi Hiến pháp, Luật đất đai. Kiến nghị của đề tài nếu được ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn sẽ tạo nên đột phá trong quyền sử dụng đất, hạn chế những bất cập, xung đột, mâu thuẫn trong các quan hệ đất đai giữa các chủ thể trong nền kinh tế (người dân với người dân, người dân với nhà nước...), nhờ đó đẩy nhanh quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội, hạn chế và phòng ngừa tham nhũng.
Thể chế; Đất đai; Quá trình; Phát triển
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đào tạo 4 thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế và Kinh tế chính trị.