
- Áp dụng tích hợp hệ thống quản lý công cụ cải tiến năng suất chất lượng phù hợp với các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực miền Trung
- Nghiên cứu kỹ thuật điều chế không gian tốc độ cao cho thông tin vô tuyến
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Syringomycin E (SRE) và Rhamnolipid (RL) diệt nấm để bảo quản một số trái cây và hạt nông sản
- Quyền tự do liên kết và thiết chế đại diện trong quan hệ lao động ở Việt Nam trong điều kiện thực hiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ít xâm lấn có sử dụng vật liệu mới trong điều trị một số bệnh lý cột sống và xương khớp
- Giáo dục chính trị tư tưởng cho công nhân trong các khu công nghiệp khu chế xuất ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống chuẩn thang độ nhạy độ roi (A/lx) với độ không đảm bảo đo U ≤ 1%
- Xây dựng mô hình phát triển sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá đối mục tại tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu tạo kháng nguyên bám dính tái tổ hợp để sản xuất KIT chẩn đoán và văc xin phòng bệnh do E Coli gây ra ở lợn
- Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DTKHCN.QuyGen.062/2020
2021-24-723/KQNC
Thu thập đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
Viện Công nghiệp thực phẩm
Bộ Công Thương
Bộ
ThS. Nguyễn Thanh Thủy
PGS.TS. Vũ Nguyên Thành, PGS.TS. Nguyễn La Anh, ThS. Đinh Mỹ Hằng, ThS. Nguyễn Thanh Thủy, ThS. Đặng Thu Hương, ThS. Đinh Hoài Thu, KS. Lã Thị Mỹ Hạnh, ThS. Đặng Kim Anh, ThS. Đỗ Thị Yến, ThS. Cao Xuân Bách
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2020
01/12/2020
25/02/2020
2021-24-723/KQNC
19/04/2021
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Nhiệm vụ Thu thập, đánh giá nguồn gen trong năm qua đã cung cấp chế phẩm chủng cho nghiên cứu và đào tạo với trường ĐHKHTN và Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. Một số chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa sucrose thành isomaltulose đã ứng dụng trong đề tài có mã số ĐT.04.2016./CNSHCB. Một số chủng nấm men có khả năng chuyển hóa glucose thành erythritol đã ứng dụng trong đề tài có mã số 01.14/CNSHCB. Bên cạnh đó, một số chủng vi khuẩn lactic cũng được sử dụng trong đề tài có mã số 02.ĐT.15/CNSHCB.
Trong quá trình thực hiện, tổ chức thực hiện nhiệm vụ sẽ phối hợp với các cơ sở nghiên cứu, trường đại học, các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm ứng dụng các chủng giống trong nghiên cứu, đào tạo, sản xuất kinh doanh.
Năm 2020, Nhiệm vụ Thu thập đã hỗ trợ một số chủng nấm men, nấm mốc phân lập từ bánh men được hỗ trợ cho công tác đào tạo tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.
Nấm men; Nấm mốc; Vi khuẩn lactic; Nguồn gen; Enzyme; Công nghiệp thực phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không