- Đánh giá tiềm năng phát triển và đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý các vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại Hà Nội
- Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dậy tại trường THCS Trực Hưng
- Nghiên cứu tạo chủng vi tảo Chlamydomonas reinhardtii biểu hiện protein VP28 của virus gây bệnh đốm trắng (WSSV) ở tôm để làm thức ăn phòng bệnh đốm trắng
- Một số mở rộng của bổ đề Farkas với các áp dụng vào lý thuyết tối ưu
- Áp dụng tiên bộ kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm và hỗ trợ một só nội dung nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác phát triển nhãn hiệu tập thể
- Dịch chuyển lao động có tay nghề trong quá trình Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN
- Nghiên cứu sao già và thiên hà có độ dịch chuyển đỏ lớn
- Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen rau địa phương họ bầu bí và hoa thập tự ở miền Bắc Việt Nam
- Công tác tuyên truyền miệng của Đảng Cộng sản việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của một số loài thực vật thuộc chi Bồ đề (Styrax) họ Styracaceae ở Việt Nam định hướng theo phép thử sinh học dẫn đường
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DTKHCN.QuyGen.062/2020
2021-24-723/KQNC
Thu thập đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
Viện Công nghiệp thực phẩm
Bộ Công Thương
Bộ
ThS. Nguyễn Thanh Thủy
PGS.TS. Vũ Nguyên Thành, PGS.TS. Nguyễn La Anh, ThS. Đinh Mỹ Hằng, ThS. Nguyễn Thanh Thủy, ThS. Đặng Thu Hương, ThS. Đinh Hoài Thu, KS. Lã Thị Mỹ Hạnh, ThS. Đặng Kim Anh, ThS. Đỗ Thị Yến, ThS. Cao Xuân Bách
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2020
01/12/2020
25/02/2020
2021-24-723/KQNC
19/04/2021
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Nhiệm vụ Thu thập, đánh giá nguồn gen trong năm qua đã cung cấp chế phẩm chủng cho nghiên cứu và đào tạo với trường ĐHKHTN và Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. Một số chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa sucrose thành isomaltulose đã ứng dụng trong đề tài có mã số ĐT.04.2016./CNSHCB. Một số chủng nấm men có khả năng chuyển hóa glucose thành erythritol đã ứng dụng trong đề tài có mã số 01.14/CNSHCB. Bên cạnh đó, một số chủng vi khuẩn lactic cũng được sử dụng trong đề tài có mã số 02.ĐT.15/CNSHCB.
Trong quá trình thực hiện, tổ chức thực hiện nhiệm vụ sẽ phối hợp với các cơ sở nghiên cứu, trường đại học, các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm ứng dụng các chủng giống trong nghiên cứu, đào tạo, sản xuất kinh doanh.
Năm 2020, Nhiệm vụ Thu thập đã hỗ trợ một số chủng nấm men, nấm mốc phân lập từ bánh men được hỗ trợ cho công tác đào tạo tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.
Nấm men; Nấm mốc; Vi khuẩn lactic; Nguồn gen; Enzyme; Công nghiệp thực phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không