
- Nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm cấp THCS và THPT Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực thực hiện phục vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ về cơ sở hạ tầng thủy lợi và nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới cấp xã vùng duyên hải Nam Trung bộ
- Nghiên cứu đánh giá rủi ro lũ ngập lụt và đề xuất các giải pháp phòng tránh thích ứng cho các khu vực tập trung đông dân cư đô thị vùng miền núi Bắc Bộ
- Nghiên cứu tối ưu mạng vô tuyến hợp tác MIMO
- Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng chuồng trại và xử lý chất thải chăn nuôi bò quy mô hộ gia đình tại bốn huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang
- Nghiên cứu phát triển thành phố Thanh Hóa hiện đại bền vững hướng tới đô thị xanh - thông minh
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ đánh giá rủi ro lũ lụt cho tỉnh Quảng Bình sử dụng các mô hình học máy và học sâu kết hợp với các phương pháp phân tích ra quyết định đa tiêu chí
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ và chế tạo thiết bị sản xuất nước lạnh kiểu ngập lỏng công suất lớn hiệu suất cao
- Phổ biến áp dụng Hệ thống quản lý mô hình công cụ cải tiến năng suất và chất lượng giai đoạn 2012-2013
- Thu hút vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp ở tỉnh Đắk Lắk: thực trạng và giải pháp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DACNCCS.01/21
04/2023/KQNC
Triển khai nhân rộng mô hình vỗ béo bò có sử dụng thức ăn ủ chua từ bắp sinh khối theo quy mô nông hộ tại huyện Tây Hòa
Trung tâm Ứng dụng và chuyển giao công nghệ Phú Yên (nay là trung tâm Khoa học và Công nghệ)
Sở Khoa học và Công nghệ
Cơ sở
ThS. Lê Huy Hoàng
Thức ăn và dinh dưỡng cho động vật nuôi
11/2021
10/2022
19/12/2022
04/2023/KQNC
14/02/2023
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên
Nhân rộng mô hình vỗ béo bò có sử dụng thức ăn ủ chua từ bắp sinh khối quy mô nông hộ tại địa bàn huyện Tây Hòa. Các kỹ thuật viên cơ sở đã phát huy, phổ biến, hướng dẫn người dân trong việc sử dụng thức ăn ủ chua từ bắp sinh khối để vỗ béo bò.
Vỗ béo là dùng biện pháp dinh dưỡng, chăm sóc, nuôi dưỡng làm cho khối lượng bò tăng nhanh và phẩm chất thịt được cải thiện. Sử dụng thức ăn ủ chua từ bắp sinh khối có mùi vị thơm ngon, hấp dẫn gia súc và đồng thời bổ sung nhiều lợi khuẩn giúp hệ tiêu hóa của bò khỏe mạnh hấp thu tốt thức ăn hơn. Từ đó, giúp bò tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian, tăng hiệu quả quá trình vỗ béo. Việc ứng dụng kết quả trên, đã tác động đến lĩnh vực chăn nuôi bò của tỉnh, giúp người dân chủ động được nguồn thức ăn trong mùa khô khi nguồn thức ăn cho bò bị khan hiếm; chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nhất là ở địa bàn miền núi hình thành trang trại nuôi bò đàn tập trung, tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao; đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ loại thức ăn này, góp phần chuyển đổi một số diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả, năng suất thấp sang trồng cỏ thâm canh, trồng bắp đáp ứng nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn cho đàn gia súc.
Vỗ béo bò; Bắp sinh khối; Nông hộ; Ủ chua; Triển khai; Nhân rộng
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Nhân rộng mô hình vỗ béo bò có sử dụng thức ăn ủ chua từ bắp sinh khối quy mô nông hộ tại địa bàn huyện Tây Hòa. Các kỹ thuật viên cơ sở đã phát huy, phổ biến, hướng dẫn người dân trong việc sử dụng thức ăn ủ chua từ bắp sinh khối để vỗ béo bò.
Vỗ béo là dùng biện pháp dinh dưỡng, chăm sóc, nuôi dưỡng làm cho khối lượng bò tăng nhanh và phẩm chất thịt được cải thiện. Sử dụng thức ăn ủ chua từ bắp sinh khối có mùi vị thơm ngon, hấp dẫn gia súc và đồng thời bổ sung nhiều lợi khuẩn giúp hệ tiêu hóa của bò khỏe mạnh hấp thu tốt thức ăn hơn. Từ đó, giúp bò tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian, tăng hiệu quả quá trình vỗ béo. Việc ứng dụng kết quả trên, đã tác động đến lĩnh vực chăn nuôi bò của tỉnh, giúp người dân chủ động được nguồn thức ăn trong mùa khô khi nguồn thức ăn cho bò bị khan hiếm; chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nhất là ở địa bàn miền núi hình thành trang trại nuôi bò đàn tập trung, tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao; đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ loại thức ăn này, góp phần chuyển đổi một số diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả, năng suất thấp sang trồng cỏ thâm canh, trồng bắp đáp ứng nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn cho đàn gia súc.