
- Hệ thống hóa đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
- Khai thác và phát triển nguồn gen quýt Tràng Định - Lạng Sơn và bưởi Luận Văn - Thanh Hóa
- Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm liposome doxorubicin và amphotericin B
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán dự phòng một số bệnh truyền nhiễm ở địa bàn trọng điểm
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Nâng cao hiệu quả nuôi cá chim vây vàng Trachinotus blochii bằng khô dầu đậu tương được loại bỏ yếu tố kháng dinh dưỡng
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Tương quan điện tử và sự chuyển pha trong một số hệ phức hợp
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất khả năng thăng hoa và ứng dụng để chế tạo màng oxit kim loại của một số β-đixetonat kim loại chuyển tiếp
- Chuyển giao quy trình sản xuất nhanh chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopline ở quy mô nông hộ và xây dựng mô hình ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopline trừ rầy nâu hại lúa tại 4 huyện Ba Tri Bình Đại Thạnh Phú Giồng Trôm tỉnh Bến Tre



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT/KTCN/04/2021
02/2024/TTPTKH&CN
Ứng dụng Công nghệ VR xây dựng mô hình tham quan Khu di tích lịch sử Quốc gia “Địa điểm lưu niệm các Thanh niên xung phong Đại đội 915 hy sinh tại Lưu Xá (tháng 12/1972) phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên” trong xu thế chuyển đổi số
Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
Nguyễn Thị Hằng
TS. Nguyễn Thị Hằng; ThS. Phan Thị Cúc; ThS. Nguyễn Quang Minh; ThS. Tạ Thị Thảo; ThS. Dương Thị Thúy Nga; ThS. NCS Phạm Thị Ngọc Anh; ThS. NCS Trần Minh Thành; ThS. Nguyễn Xuân Kiên; ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng; ThS. Đoàn Ngọc Phương; CN. Bùi Phương Thảo; ThS. Phạm Bá Trường; ThS. Đỗ Văn Toàn; ThS. Phạm Thị Liên; ThS. Lê Anh Tú; TS. Trần Quang Qúy; TS. Nguyễn Thế Vịnh; ThS. Trịnh Minh Đức; TS. Ngô Hữu Huy; TS. Nguyễn Tuấn Anh; Nguyễn Trần Ánh; ThS. Trần Duy Minh; ThS. Dương Thị Nhung; Lê Viết Duy; ThS. Mã Văn Du; ThS. Nguyễn Ngọc Hoan; ThS. Phạm Văn Ngọc; ThS. Đỗ Thị Phượng; ThS. Trương Thị Phương; TS. Trần Thị Xuân; TS. Nguyễn Văn Núi; ThS. Nguyễn Thu Hằng; ThS. Nguyễn Thị Kim Tuyến; ThS. Đỗ Thị Chi; CN. Đoàn Thị Thu Trang; ThS. Nguyễn Hồng Tân; ThS. Ngô Thị Lan Phương; PGS.TS. Nguyễn Văn Huân; ThS. Mã Văn Thu; ThS. Lê Sơn Thái; TS. Quách Xuân Trưởng; ThS. NCS Nguyễn Thị Tân Tiến; TS. Nguyễn Đức Thắng; Vũ Thị Kim Chung; Nguyễn Thị Huyền
Khoa học xã hội
12/2021
12/2023
20/12/2023
02/2024/TTPTKH&CN
19/01/2024
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
Kết quả đề tài là hệ thống phần mềm tham quan Khu di tích lịch sử ảo tỉnh Thái Nguyên với 2 nhóm chức năng: Tham quan khu di tích ảo trên PC và tham quan ảo các hiện vật tại Khu di tích lịch sử trên Web 3D;
Hiện các phần mềm tham quan Di tích ảo đã được cài đặt và chuyển giao, ứng dụng như sau:
• Phần mềm Tham quan Khu di tích lịch sử ảo trên PC đã được cài đặt trên máy tính cá nhân và hiển thị trên màn hình Led Tivi tại Khu di tích lịch sử Quốc gia “Địa điểm lưu niệm các Thanh niên xung phong Đại đội 915 hy sinh tại Lưu Xá (tháng 12/1972) phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên hỗ trợ người dân, du khách và cán bộ Khu di tích khai thác và sử dụng, tương tác tham quan.
• Phần mềm Tham quan ảo các hiện vật tại Khu di tích lịch sử trên Web 3D: đã được cài đặt, tích hợp phần mềm, dữ liệu ở Trung tâm VNPT tỉnh Thái Nguyên địa chỉ: http://vr.daidoi915.vn/ và tích lên website của Khu di tích: http://daidoi915.vn/
Đây là một đề tài khoa học và công nghệ vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học cao, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp nhiều cho lĩnh vực liên quan cả về mặt lý thuyết và thực tiễn, cụ thể:
• Về mặt lý thuyết: Cung cấp và làm giàu thêm kho tàng tri thức, cơ sở thông tin cho các nghiên cứu chuyên sâu. Xử lý ấn văn Công nghệ Thực tại ảo ứng dụng và báo cáo chuyên đề. Đóng góp vào trang bị thêm tài liệu học tập, nghiên cứu cho người quan tâm.
• Về mặt triển khai thực nghiệm: Việc nghiên cứu phát triển ứng dụng Thực tế ảo vào lĩnh vực bảo tồn, lưu giữ và phát triển du lịch trên cơ sở các di sản văn hóa, lịch sử tự nhiên, cách mạng sẽ góp thay đổi, nâng cao nhận thức và mở ra một hướng triển khai ứng dụng mới và giáo dục mới cho lĩnh vực liên ngành đó là Công nghệ thông tin, Thực tại ảo – Di sản văn hóa, lịch sử.
Góp phần tích cực vào quảng bá hình ảnh, giá trị của những di sản văn hóa, lịch sử của dân tộc, nét đẹp văn hóa của con người Thái Nguyên đến không chỉ người dân trong cả nước và cả những du khách quốc tế. Từ đó, góp phần thu hút du khách đến tham quan Di tích, tạo cơ hội và lợi thế cho các hoạt động thương mại, dịch vụ được phát triển, sẽ góp phần tăng doanh số cho các công ty ở tỉnh và đồng thời góp phần đẩy mạnh và tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như của đất nước.
Công nghệ VR; Khu di tích lịch sử Quốc gia; Đại đội 915
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
không