Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

14/2018/TTƯD-KQĐT-4

Ứng dụng quy trình thâm canh cây cà phê kết hợp hệ thống tưới tiết kiệm phù hợp điều kiện canh tác huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa

Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN Khánh Hòa

Tỉnh/ Thành phố

Lê Đặng Công Toại

KS. Trần Hữu Thế 3. ThS. Nguyễn Bảo Quốc 4. ThS. Lê Xuân Hải 5. ThS. Huỳnh Hữu Thái Lâm 6. ThS. Bùi Đăng Khoa 7. ThS. Lê Xuân Châu 8. CN. Bùi Thị Thu Hiền 9. KS. Trần Hải Minh 10. ThS. Lê Tuấn Quang

Khoa học nông nghiệp

10/2015

02/2018

24/04/2018

14/2018/TTƯD-KQĐT-4

12/06/2018

Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN

Sau khi kết thúc đề tài, đối với 02hộ tham gia mô hình, cụ thể: Hộ Trần Thị Cầm tại Sơn Bình đã phá bỏ hoàn toàn thay thế bằng cây sầu riêng (12/ 2018); Hộ Mấu Thêm hiện đang duy trì cho đến nay tuy nhiên đã trồng xen sầu riêng được 2 năm, định hướng khi cây sầu riêng kinh doanh sẽ phá bỏ vườn cà phê, năng suất niên vụ 2018 vẫn đạt ở ngưỡng cao trên 2 tấn/ha, lợi nhuận mô hình ước đạt 40 triệu đồng/ha/năm.Hiện nay, các hộ trồng cà phê đang duy trì sản xuất tại Sơn Bình và Sơn Lâm đa phần đều ứng dụng theo quy trình của đề tài. Riêng hệ thống tưới tiết kiệm cho cây cà phê không được ứng dụng nhiều vào sản xuất.
ĐKKQ/226
Đối với cà phê đòi hỏi một lượng công lao động khá lớn, trong đó tưới nước cần trung bình 24 công/ha/năm. Nếu áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm thì giảm hoàn toàn (việc tưới chỉ là khởi động máy và kết hợp làm việc khác như cào bồn, làm cành, trẫy chồi...). Như vậy tại Khánh Sơn với diện tích lên đến 600 ha, nếu được áp dụng thì tiết kiệm được một lượng công lao động khá lớn (600 ha x 24công/ha = 14.400 công lao động mỗi năm).

cà phê; tưới tiết kiệm

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không