
- Phát hiện hư hỏng của kết cấu bằng các phương pháp dao động
- Đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển cơ giới hóa trong nông nghiệp từ sản xuất đến chế biến sau thu hoạch của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
- Cải thiện hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng công nghệ thu thập năng lượng
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin viêm não Nhật Bản trên tế bào Vero
- Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dậy tại trường THCS Trực Hưng
- Sản xuất thử và phát triển giống đậu tương rau AGS398 và DT08 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
- Ứng dụng huyết tương giàu tiểu cầu trong điều trị viêm gân mỏm trên lồi cầu ngoài xương cánh tay mạn tính
- Ứng dụng khoa học công nghệ xử lý môi trường chăn nuôi kết hợp sản xuất phân hữu cơ phục vụ sản xuất an toàn bền vững
- Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài và hòa giải trực tuyến – Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát và cảnh báo những tác động của biến đổi khí hậu nhằm chủ động phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
6221/QĐ-SHTT
Xây dựng chỉ dẫn địa lý Đắk Hà cho sản phẩm Cà phê của huyện Đắk Hà tỉnh Kon Tum
Viện Thổ nhưỡng Nông hoá
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Phạm Ngọc Sơn
Cây công nghiệp và cây thuốc
24/07/2020
6221/QĐ-SHTT
26/12/2019
Cục Sở hữu trí tuệ
cà phê; chỉ dẫn địa lý
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, chỉ dẫn địa lý thuộc quyền sở hữu của nhà nước, vì vậy, nhà nước có thể trực tiếp thực hiện quyền quản lý thông qua các cơ quan chức năng như (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Khoa học và công nghệ hoặc trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi của tất cả các tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý (Luật SHTT, điều 121.4). Đó có thể là UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có vùng địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý hoặc cơ quan được UBND cấp tỉnh xác định và trao quyền quản lý.
1) Chống sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường: Đây là giai đoạn thúc đẩy quá trình xây dựng thể chế để bảo hộ sản phẩm. 2) Điều tiết thị trường: Giai đoạn này duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển thị trường các sản phẩm CDĐL. Các thể chế, chính sách của nhà nước, các tổ chức sản xuất và thương mại đều tập trung cho việc ổn định thị trường và mở rộng phạm vi được bảo hộ 3) Khai thác giá trị của CDĐL để phát triển nông thôn: Khai thác nguồn lợi của các nông sản được bảo hộ CDĐL gắn với hoạt động du lịch sinh thái/cộng đồng để phát triển khu vực nông thôn bền vững. 4) Xây dựng CDĐL thành Giá trị di sản: Giai đoạn đàm phán và đề nghị công nhận những sản phẩm CDĐL đặc thù của quốc gia để trở thành những di sản của nhân loại.