
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hỗ trợ đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ quản lý đa thiên tai xây dựng công cụ hỗ trợ ra quyết định ứng phó với đa thiên tai áp dụng thí điểm cho khu vực ven biển Trung Trung Bộ
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng các vật liệu mới (Chất hấp thụ hạt cải tạo đất và vải địa kỹ thuật) từ phù phẩm mía đường tre và lúa để nâng cao giá trị gia tăng và phục vụ nông nghiệp bền vững
- Phát triển mô hình thâm canh đậu tương ĐT26 trên đất lúa tại Hà Nội
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ nâng cao năng suất chất lượng và phát triển sản xuất nhãn bền vững tại Sơn La và một số tỉnh phía Bắc
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật đất vùng rễ một số cây trồng ở Việt Nam: Cây thuốc có củ (cây nghệ) cây công nghiệp (cà phê) nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng
- NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN THỦ ĐÔ TRONG ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP VÀ CHÍNH ĐÁNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
- Quản lý nhà nước về an ninh trật tự đối với các khu công nghiệp tại tỉnh Bình Dương
- Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
- Nghiên cứu chế tạo các mẫu chuẩn thành phần chất bảo vệ thực vật phục vụ công tác quản lý đo lường trong vệ sinh an toàn thực phẩm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
12/DA-KHCN.PT/2018
Xây dựng mô hình chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn các loài Keo lai và Keo tai tượng trên địa bàn tỉnh Phú thọ
Chi cục kiểm lâm Phú Thọ
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
cấp tỉnh
CN. Đỗ Ngọc Đoàn
CN. Đỗ Ngọc Đoàn; KS. Trần Ngọc Cường; ThS. Nguyễn Đức Vinh; ThS. Ngô Văn Hiệp; KS. Phạm Minh Thắng; ThS. Trần Tú Anh; ThS. Tạ Ngọc Yến; KS. Nguyễn Hồng Sơn; ThS. Trần Thị Tuyết Mai; KS. Phan Văn Sơn
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/01/2018
01/01/2022
11/03/2022
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật chuyển hoá như: phát dọn thực bì, tỉa thưa, tỉa cành, bón phân, vệ sinh rừng và bảo vệ rừng để thực hiện chuyển hoá rừng cây gỗ lớn trên địa bàn các huyện, với tổng diện tích 823ha.
Nâng cao năng suất, giá trị rừng trồng trên 1 đơn vị diện tích; đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu, tăng tính bền vững trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp.
Chuyển hóa; Rừng gỗ nhỏ; Gỗ lớn; Keo lai; Keo tai tượng
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Áp dụng kết quả nghiên cứu của Dự án, kỹ thuật chuyển hoá hoá rừng gỗ lớn: chọn lô rừng đưa vào chuyển hoá rừng trồng keo trên 6 năm tuổi, thiết kế tỉa cành, tỉa thưa (2 lần) để lại mật độ rừng từ 550 cây -600 cây/ha, bón phân, chăm sóc bảo vệ rừng đạt tỷ lệ gỗ lớn 71,03-81%; năng suất rừng đạt từ 17-21m3/ha/năm, tăng hiệu quả kinh tế của rừng trồng đến 70% so với trồng rừng gỗ nhỏ. Quy mô: đã áp dụng việc chuyển hoá rừng trên địa bàn tỉnh năm 2022 là 400ha, năm 2023 là 423ha.
Dự án chuyển hoá rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn cho thấy năng suất rừng đạt từ 17-21m3/ha/năm, tăng hiệu quả kinh tế của rừng trồng từ 31,3 - 73% tức là thu nhập bình quân từ 17-18 triệu đồng/ha/năm so với kinh doanh rừng gỗ nhỏ 12-13 triệu đồng/ha/năm. Ngoài giá trị về kinh tế còn nâng cao được giá trị bảo vệ môi trường, sinh thái, chống xói mòn, rửa trôi, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh.