
- Xây dựng và phát triển mô hình liên kết sản xuất chuỗi giá trị cho ngành hàng cây có múi (bưởi và cam sành) ở vùng Tây Nam Bộ
- Thu thập đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế tại Việt Nam
- Hoàn thiện các giải pháp công nghệ để nâng cao sản lượng và đa dạng hóa sản phẩm của quá trình chế biến apatit sử dụng trong ngành chăn nuôi
- Thể chế về đất đai trong quá trình phát triển đất nước
- Nghiên cứu đánh giá tác động của truyền thông đề xuất giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng công tác truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc
- Sản xuất thử giống nhãn lai LĐ11 tại các tỉnh phía Nam
- Khảo sát tình hình một số dị tật bẩm sinh ở trẻ em từ 0-36 tháng tuổi trên địa bàn thành phố Nha Trang Cam Ranh và thị xã Ninh Hòa
- Tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và Lào trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
- Nghiên cứu thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn tại các cơ sở y tế công tỉnh Ninh Bình



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
01X - 10/01 - 2018 - 2
2020- 26-NS-ĐKKQ
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN THỦ ĐÔ TRONG ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP VÀ CHÍNH ĐÁNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
Quản lý Kinh tế - Xã hội
Nguyễn Thị Tuyến
Tạ Văn Dưỡng
Khoa học xã hội
01/2018
13/05/2020
2020- 26-NS-ĐKKQ
02/06/2020
Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN
- Mô tả phương thức ứng dụng: Sản phẩm chính của đề tài gồm báo cáo tổng hợp, tập kiến nghị, sách chuyên khảo và các báo cáo chuyên đề, báo cáo khảo sát thực tế, các bài báo phản ánh đầy đủ, toàn diện, trên cả phương diện lý luận khoa học và thực tiễn khoa học về các vấn đề lý luận – thực trạng – giải pháp, kiến nghị về chính sách nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn Thủ đô trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng cho người lao động. Kết quả nghiên cứu đề tài có thể được tham khảo và vận dụng trong các lĩnh vực: tham mưu, hoạch định và thực thi chính sách ở cả tầm vĩ mô và vi mô; đưa vào các chương trình giảng dạy tập huấn; ... - Mô tả lĩnh vực, phạm vi ứng dụng: Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung những luận cứ khoa học về đời sống, việc làm của người lao động; về chức năng đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng cho người lao động của tổ chức công đoàn nói và công đoàn thủ đô nói riêng. Thông qua thực tiễn đúc rút những bài học kinh nghiệm, làm cơ sở để Thành ủy, UBND và các đoàn thể chính trị xã hội tham khảo khi xây dwungj, bổ sung, sửa đổi những cơ chế, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích cho người lao động. Kết quả nghiên cứu của Đề tài góp phần nâng cao nhận thức và từng bước thay đổi hành vi của cán bộ tham gia nghiên cứu, cán bộ ở địa phương, công nhân, lao động, người sử dụng lao động và cán bộ công đoàn về đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng cho người lao động. Đóng góp cho việc đề xuất giải pháp: Đề tài góp phần đề xuất xây dựng các giải pháp, chiến lược, chương trình, kế hoạch hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội và các hội đoàn thể liên quan ở cả cấp, trung ương, thành phố và địa phương. - Mô tả hoạt động chính:Nâng cao năng lực nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân tham gia đề tài: • Góp phần nâng cao năng lực, kinh nghiệm trong tham gia tuyển chọn đề tài cấp cấp thành phố; tổ chức và triển khai thực hiện đề tài; • Góp phần đào tạo cán bộ nghiên cứu về phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt là cơ sở lý luận, cách tiếp cận, phương pháp chọn mẫu, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PL và PLA)... • Góp phần nâng cao nhận thức chuyên sâu về quyền và lợi ích của người lao động; nhận thức chuyên sâu về vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng cho người lao động. • Góp phần nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học, đặc biệt là kỹ năng viết và phương pháp nghiên cứu. - Về đào tạo trên đại học: • Phối hợp với Trường ĐH Công đoàn ... trong việc tham gia giảng dạy và hướng dẫn học viên cao học về vấn đề liên quan đến nội dung đề tài; • Chuyên ngành tham gia giảng dạy và hướng dẫn, có thể là: xã hội học, luật học và công tác xã hội, kinh tế... • Số lượng thạc sỹ: 01 học viên; • Số lượng tiến sỹ: Không - Mô tả hình thức chuyển giao công nghệ: Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội gửi văn bản kèm bản kiến nghị chính sách từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho các cơ quan, tổ chức nêu trên. + Mời tham gia viết chuyên đề, hội thảo, tọa đàm khoa học. + Gửi sách cho các cơ quan, tổ chức nêu trên. Công bố kết quả trên các phương tiện thông tin đại chúng. + Số lượng đơn vị tiếp nhận chuyển giao công nghệ: 86 đơn vị. + Đơn vị tiếp nhận chuyển giao công nghệ: Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các cơ quan, tổ chức tham mưu, hoạch định, xây dựng chính sách lao động, bảo hiểm – Tên cơ quan, tổ chức ứng dụng: + Cơ quan, tổ chức của Thành ủy: Văn phòng Thành ủy, Ban dân vận, Ban Tuyên giáo Thành ủy; các huyện ủy, quận ủy, ... + Cơ quan, tổ chức của Nhà nước: Văn phòng UBND thành phố; đoàn đại biểu đại biểu Quốc hội thành phố, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Bảo hiểm xã hội thành phố .... + Cơ quan, tổ chức thuộc Mặt trận Tổ quốc thành phố và các đoàn thể: Uỷ ban Mặt trận tổ quốc thành phố; Công đoàn các cấp; Hội Nông dân Việt Nam thành phố, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp thành phố, Liên minh các Hợp tác xã thành phố Hà Nội... – Nhu cầu của cơ quan, tổ chức ứng dụng: Các cơ quan, tổ chức nêu trên tham khảo, vận dụng các kết quả nghiên cứu vào việc tham mưu và hoạch định, xây dựng các chính sách; tham khảo, vận dụng trong việc xây dựng các văn kiện, báo cáo, các chương trình, đề án, dự án của cơ quan, tổ chức. + Phương thức chuyển giao: Bí quyết
+ Tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. + Đảm bảo tốt an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
giải pháp, nâng cao, công đoàn, bảo vệ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
Các cơ quan, tổ chức nêu trên có nhu cầu tham khảo các kết quả nghiên cứu vào công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng giáo trình và đưa vào giảng dạy về công tác xã hội, xã hội học, luật học, kinh tế học... ở bậc đại học và sau đại học... Bên cạnh đó, các cơ quan, tổ chức này có nhu cầu tham khảo để có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu hơn về vấn đề đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng cho người lao động