- Nghiên cứu thành phần loài một số Ký sinh trùng có nguồn gốc từ động vật Ký sinh trên người Việt Nam sử dụng phương pháp hình thái học và sinh học phân tử
- Nghiên cứu các giải pháp khai thác nguồn nước và mô hình trữ nước để xử lý khi xảy ra hạn hán xâm nhập mặn phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng Nam Trung Bộ và Đồng Bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng Hà Nội học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội ( nay là Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội)
- Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ đạm (Protein) khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống ếch Thái Lan (Rana rugulosa) nuôi trong vèo
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi ngược dòng với ống mềm điều trị sỏi thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp
- Tạo lập quản lý và quảng bá nhãn hiệu tập thể Sầu riêng Cai Lậy cho quả sầu riêng huyện Cai Lậy của tỉnh Tiền Giang
- Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen rau địa phương họ bầu bí và hoa thập tự ở miền Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình robot hai bánh tự cân bằng ứng dụng trong kỹ thuật
- Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ sinh sản phối giống chủ động nhằm cải tạo và nhân nhanh đàn bò vùng Cao nguyên đá tỉnh Hà Giang
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế đánh giá chi phí tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105
96/08/2022/ĐK-KQKHCN
Xây dựng mô hình dự báo phản ứng lâu dài của rừng ngập mặn đối với các thay đổi của điều kiện môi trường
Viện Môi trường và Tài nguyên
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Nguyễn Hoàng Anh
TS. Nguyễn Thị Kim Linh; ThS. Phạm Minh Thịnh; ThS. Trần Bảo Trân
Tài nguyên rừng
12/2017
12/2019
01/03/2022
96/08/2022/ĐK-KQKHCN
01/05/2022
- Mô hình sinh thái mô phỏng phản ứng của thực vật rừng ngập mặn đối với các biến động của môi trường . Mô hình này có thể được sử dụng để áp dụng cho các vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn. - Các kết quả đầu ra của mô hình theo các kịch bản biến động chất lượng môi trường của RNM ven sông Thị Vải, ở dạng bảng đồ số bao gồm + Sinh khối của rễ, thân, lá (của RNM của khu vực nghiên cứu); + Nồng độ các chất ô nhiễm trong rễ, thân, lá, đất, và nước.
- Ỷ nghĩa khoa học: + Hệ sinh thái RNM, một mặt có vai trò và chức năng quan trọng như một hệ thống bảo vệ tự nhiên. Mặt khác, bản thân hệ sinh thái RNM lại rất nhạy cảm với tất cả những biên động và xáo trộn. Các mỗi quan hệ này rất phức tạp, nhưng cùng với áp lực của nhu câu phát triên kinh tê, nhiêu khu vực và các hệ thông tự nhiên sẽ bị tác động tiêu cực do thiếu khả năng thích ứng. Vì vậy, nếu có những kế hoạch tốt hơn để bảo vệ và bảo tồn rừng ngập mặn, chúng ta sẽ có thê đóng góp vào công tác bảo vệ môi trường khỏi sự ô nhiễm và thiên tai do biên đôi khí hậu. + Vấn đề. đặt ra là phải xác định các ngưỡng và các nhân tố chính ảnh hưởng mà trong một chừng mực nào đó các vai trò tích cực của rừng ngập mặn có thể được thúc đây. Hoặc trong trường hợp tác động vượt quá khả năng chịu được cua rưng ngạp mạn, thì các xu hướng thay đổi của RNM có thê dự đoán được. Đieu nay se giup cac nhà quản lý xác định được kế hoạch bảo vệ và điều tiết trồng rừng ngập mặn trong tương lai. - Hiệu quả về kỉnh tế xã hội và môi trường: + Nghiên cứu này được thúc đẩy bởi nhu cầu hiểu được các nhân tố chính ảnh hướng đến sức khỏe và động thái của loài cây ngập mặn bao gồm trong tình trạng môi trường ổn định và trong tình trạng môi trường bị xáo trộn. Vòng đời sống của cây RNM kéo dài hàng trăm năm, do đó chỉ có thể áp dụng các mô hình toán thích hợp đề dự báo các khả năng có thể xây ra trong tương lai.
Sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 6
Không
04 học viên cao học