
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử chọn tạo giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia Solanacerum Smith
- Tổng hợp hợp chất ba thành phần để phát triển hệ thống vận chuyển thuốc tới gan
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo robot sinh học hỗ trợ đi lại luyện tập phục hồi chức năng cho người già yếu người khuyết tật
- Nghiên cứu sử dụng thảo dược để phòng và điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con theo mẹ và sau cai sữa
- Hỗ trợ xây dựng thí điểm mô hình tổng thể cho hoạt động cải tiến năng suất và quản lý chất lượng đối với các doanh nghiệp ngành Dệt may Nhựa Cơ khí và Hóa chất
- Nhiệt động lực học và ứng dụng trong vấn đề mô hình hóa phân tích ổn định và điều khiển quá trình hóa học
- Lược sử Quảng Bình 410 năm hình thành và phát triển
- Nghiên cứu tương tác trường gần trong vật liệu biến hóa cho hiệu ứng truyền qua cảm ứng điện từ và hấp thụ đa dải tần
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của Hợp tác xã để thực hiện hiệu quả Luật HTX năm 2012
- Xác định hoạt chất sinh học của nấm ký sinh côn trùng thu nhận ở Tam Đảo Việt Nam bằng phương pháp lên men chìm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DACN.03/2019
06/2022/TTPTKH&CN
Xây dựng mô hình ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao cho một số giống cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu Giống cây trồng và vật nuôi
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
TS. Bùi Văn Quang
TS. Bùi Văn Quang; TS. Trần Trung Kiên; TS. Hà Duy Trường; ThS. Phạm Quốc Toán; ThS. Đào Thanh Tùng; KS. Nguyễn Bạch Thư; KS. Nguyễn Quỳnh Anh; KS. Hoàng Trường Anh; CN. Lê Thị Nga
Khoa học nông nghiệp
01/08/2019
01/02/2022
07/03/2022
06/2022/TTPTKH&CN
24/05/2022
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
- Đào tạo, tập huấn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cao cho 04 cán bộ kỹ thuật và 120 lượt người tại huyện Đại Từ và thành phố Thái Nguyên;
- Xây dựng được mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số loại cây ăn quả, với quy mô 6ha bao gồm: 01ha Mít siêu sớm da xanh, 01ha Xoài Đài loan, 01ha bưởi da xanh, 03ha bưởi Đào đường tại huyện Đại Từ và thành phố Thái Nguyên;
- Xây dựng 04 hướng dẫn kỹ thuật: hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc mít siêu sớm da xanh; xoài Đài Loan; bưởi Da xanh; bưởi Đào đường.
- Dự án thành công góp phần thúc đẩy sản xuất cây ăn quả, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp của tỉnh, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất, tăng thu nhập cho người dân.
- Cung cấp cho tỉnh Thái Nguyên thêm nguồn giống cây trồng mới, bổ sung cơ cấu giống cây trồng trong sản xuất, người dân có nhiều lựa chọn hơn về giống thích hợp cho sản xuất.
- Làm cơ sở nhân rộng một số vùng sản xuất cây ăn quả hàng hóa chất lượng cao thành một trong những cây có giá trị và có lợi thế ở tỉnh Thái Nguyên, góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu từ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- Cây ăn quả có chu kỳ kinh doanh dài, năm thứ 3 sau khi trồng bắt đầu cho quả, năm sau cho sản phẩm quả và có thu nhập, sang năm thứ 7-8 trở đi cây có sản lượng quả cao và ổn định. Mỗi cây cho trung bình 30-40kg quả/cây, giá bán trung bình 25.000-30.000 đồng/kg. Với mức giá này, trung bình người sản xuất có thể thu lãi từ 150-200 triệu đồng/ha mỗi năm.
- Nâng cao kỹ thuật canh tác, tổ chức sản xuất cho người nông dân trong việc trồng chăm sóc cây ăn quả nói chung.
- Dự án góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân địa phương.
- Dự án tạo nguồn thu nhập ổn định lâu dài cho một số hộ dân vùng miền núi, góp phần giảm bớt khai thác tài nguyên rừng, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất dốc, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái khu vực miền núi.
cây ăn quả, mô hình nông nghiệp
Ứng dụng
Dự án KH&CN
- Dự án thành công góp phần thúc đẩy sản xuất cây ăn quả, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp của tỉnh, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất, tăng thu nhập cho người dân.
- Cung cấp cho tỉnh Thái Nguyên thêm nguồn giống cây trồng mới, bổ sung cơ cấu giống cây trồng trong sản xuất, người dân có nhiều lựa chọn hơn về giống thích hợp cho sản xuất.
- Làm cơ sở nhân rộng một số vùng sản xuất cây ăn quả hàng hóa chất lượng cao thành một trong những cây có giá trị và có lợi thế ở tỉnh Thái Nguyên, góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu từ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- Cây ăn quả có chu kỳ kinh doanh dài, năm thứ 3 sau khi trồng bắt đầu cho quả, năm sau cho sản phẩm quả và có thu nhập, sang năm thứ 7-8 trở đi cây có sản lượng quả cao và ổn định. Mỗi cây cho trung bình 30-40kg quả/cây, giá bán trung bình 25.000-30.000 đồng/kg. Với mức giá này, trung bình người sản xuất có thể thu lãi từ 150-200 triệu đồng/ha mỗi năm.
- Nâng cao kỹ thuật canh tác, tổ chức sản xuất cho người nông dân trong việc trồng chăm sóc cây ăn quả nói chung.
- Dự án góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân địa phương.
- Dự án tạo nguồn thu nhập ổn định lâu dài cho một số hộ dân vùng miền núi, góp phần giảm bớt khai thác tài nguyên rừng, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất dốc, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái khu vực miền núi.