- Nghiên cứu công nghệ bảo quản lạnh trứng phôi cá tra và tôm sú
- Thiết lập duy trì và phát triển cơ sở dữ liệu thông tin trực tuyến về đối tượng sở hữu công nghiệp và công cụ khai thác phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Nghiên cứu thiết lập và đánh giá chỉ số tổn thương xã hội do ngập lụt trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Bình Định
- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng thử nghiệm 04 loài cây thuốc: Xạ đen (Celastrus Sp) Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard) Bình vôi (Stephania rotunda Lour) và Lan một lá (Nervilia fordii(Hance) Sch) tại Vườn Quốc gia Cát Bà
- Xung đột xã hội: Nghiên cứu tích hợp lý thuyết và sự vận dụng trong quản lý xã hội ở Việt Nam
- Khai thác và phát triển nguồn gen vi sinh vật tạo hương để sản xuất một số loại nước mắm đặc sản
- Giám sát tập đoàn tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
- Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
- Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ ngư dân vùng ven biển thành phố Đồng Hới và đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập người dân
- Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học của các hợp chất hai thành phần chứa nucleozit và tritecpenoit
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
04/GCN-KQNV
Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Ba Kích của huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn
Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đình Lập/Hội làm vườn huyện Đình Lập.
UBND Tỉnh Lạng Sơn
Tỉnh/ Thành phố
Vi Thị Thanh Mai
Khoa học nông nghiệp
04/GCN-KQNV
01/04/2020
Sở Khoa học và Công nghệ
Ba kích;Đình Lập
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Sau khi được công nhận nhãn hiệu tập thể sản phẩm Ba Kích của huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, diện tích trồng Ba kích ngày được mở rộng đến nay trên địa bàn huyện có khoảng 60 ha chủ yếu trồng dưới tán rừng. Ngoài ra huyện định hướng một số loài cây dược liệu trồng dưới tán rừng như: Sa nhân, Ba kích, Chè hoa vàng, sâm đất, giai đoạn 2021-2025 đạt 500 ha, giai đoạn 2026-2030 đạt 600 ha.
- Sau khi kết thúc dự án, danh tiếng, uy tín của các sản phẩm Ba Kích Đình Lập sẽ được nâng cao, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Ba Kích tại Đình Lập trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. - Thiết lập được kênh tiêu thụ sản phẩm ổn định, đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của các nhà sản xuất Ba Kích. - Khôi phục và phát triển khu vực sản phẩm Ba Kích, góp phần xoá đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp trong khu vực nông thôn và góp phần giảm bớt các tệ nạn xã hội trong khu vực dự án nói riêng và nông thôn nói chung. - Nâng cao trình độ kỹ thuật, sản xuất cho các tổ chức hợp tác sản xuất cho người dân; quảng bá giới thiệu sản phẩm trên thị trường, quyền lợi được pháp luật bảo vệ. - Hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, chất lượng thương mại cho sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Đình Lập” cho cây Ba Kích là cơ sở để cho các địa phương, cá nhân tổ chức áp dụng trong hoạt động xây dựng sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể.