
- Nghiên cứu sự đa dạng loài và quan hệ phát sinh giữa các giống của động vật chân kép họ Paradoxosomatidae (Diplopoda Polydesmida) ở Việt Nam
- Khảo sát hiện trạng và đề xuất biện pháp kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh thủy sản khô đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở tỉnh Bạc Liêu Thời gian thực hiện từ tháng 4 năm 2014 đến tháng 11 năm 2014
- Tạo giống cà chua kháng bệnh xoăn vàng lá virus (TYLCV) và héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) ở Việt Nam bằng chỉ thị phân tử kết hợp với lai truyền thống
- Xây dựng mô hình sử dụng hệ thống tời thủy lực cho tàu lưới chụp khai thác hải sản xa bờ tỉnh Nghệ An
- Thuật toán hiệu quả cho bài toán vị trí ngược
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn được hài hòa hóa trong khu vực ASEAN phục vụ công tác quản lý sản xuất kinh doanh trong ngành công nghiệp cao su phù hợp với lộ trình tổng thể xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC BLUEPRINT)
- Sản xuất thử nghiệm cơm xốp ăn liền dạng rời và dạng miếng từ nguồn nguyên liệu gạo Cẩm Cai Lậy
- Đánh giá tác động của chính sách cổ phần hoá tới hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp có nguồn gốc nhà nước ở Việt Nam bằng mô hình cấu trúc Q của Tobin
- Tính chất điện từ và chuyển pha trong các tinh thể hai chiều đa lớp
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy tại trường THPT Giao Thủy



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
11/2020/KQNC
Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Trạch tả Ninh Bình dùng cho sản phẩm củ trạch tả của tỉnh Ninh Bình
Trung tâm Chuyển giao và Công nghệ khuyến nông
UBND Tỉnh Ninh Bình
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Xuân Dũng
Lịch sử và triết học của khoa học và công nghệ
01/2018
06/2020
21/07/2020
11/2020/KQNC
20/08/2020
Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình
Xây dựng; Phát triển ; Nhãn hiệu chứng nhận; Trạch tả Ninh Bình.
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Quy mô hoặc sự phát triển của sản phẩm, quy trình công nghệ dựa từ kết quả của Dự án khoa học và công nghệ:
Góp phần định vị giá trị của sản phẩm Trạch tả Ninh Bình trên thị trường trong bối cảnh hội nhập. Thông qua các kênh kết nối của Dự án, các HTX tham gia đã tích lũy được các kỹ năng phát triển và kết nối thị trường, hiệu quả tăng 1,17-1,23 lần so với trước, là cơ sở thực tiễn để mở rộng sản xuất và liên kết theo chiều sâu. - Việc vận hành mô hình sử dụng nhãn hiệu trong thực tế sản xuất và kinh doanh đã góp phần tăng 15-17% hiệu quả kinh tế của sản phẩm so với trước khi thực hiện dự án.